Câu chuyện “Quê ngoại” gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảm của mỗi người đối với quê hương?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng cua mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng cua mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng cua mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Tình cảm nhớ thương quê nhà da diết được in sâu trong kí ức của Bác Hồ và cho đến trước lúc Bác đi xa Bác vẫn day dứt khôn nguôi nỗi niềm thương nhớ vẫn đau đáu muốn về ngôi nhà cũ trước
tình cảm của bác hồ đối với quê hương: sâu nặng nghĩa tình thiêng liêng cao quý
Ngày 14-6-1957, Bác Hồ về thăm quê – làng Sen, Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An sau hơn 50 năm xa quê.
Nghe tin ngày mai Bác về, dân làng thao thức. Mọi người đều nghĩ tới ngày đón người con của quê hương nhưng cũng là vị Chủ tịch nước chắc phải thật long trọng.
Sáng ấy, Bác về với bộ quần áo ka ki và đôi dép cao su quen thuộc. Hình ảnh ấy xua tan cái cảm giác xa cách nửa thế kỉ, trái lại bà còn cảm thấy gần gũi, thân thiết lạ thường như mới gặp Bác ngày hôm qua vậy. Bác vẫy tay cất tiếng chào mọi người. Một chú mời Bác vào nhà tiếp khách mới xây ở gần nhà Bác, nhưng Bác ngăn lại:
– Tôi xa nhà, xa quê đã lâu, nay mới có dịp về, tôi phải về thăm nhà đã, còn đây là nhà tiếp khách để dành cho khách, tôi có phải là khách đâu.
Ngôi nhà Bác Hồ nhắc tới là ngôi nhà năm gian được xây dựng từ năm 1901. Chú cán bộ hướng dẫn Bác đi vào ngõ cạnh nhà ngang. Chiếc cổng tre gắn một tấm biển nhỏ: “Nhà Bác Hồ”. Bác cười vui:
– Đây là nhà cụ phó bảng (1) chứ có phải nhà Bác Hồ đâu!
Bác ngập ngừng trong giây lát rồi thong thả dọc theo hàng rào bước tiếp đến góc của mảnh vườn rồi rẽ ra tay phải dọc theo hàng rào râm bụt ở trước ngôi nhà. Bác nhẹ tay vạch rào râm bụt đi thẳng vào sân, vừa đi bác vừa nhắc chú cán bộ địa phương:
– Các chú mở lối đi đằng ấy sai rồi. Cổng cụ nhà phó bảng ở hướng đông này chứ!
Bác đứng giữa sân, nhìn quanh rồi lần lượt chỉ cho mọi người biết, trong vườn này ngày xưa chỗ nào là cây ổi, chỗ nào là cây thanh yên. Bác đi một lượt từ nhà trên xuống nhà dưới. Bác lại đi ra ngỗ, nhìn quanh chòm xóm, nhìn ra núi Chung, nơi xưa kia Bác thường chơi thả diều.
Một cụ già chờ Bác ở ngõ, Bác lên tiếng hỏi ngay:
– Có phải ông Điền không?
– Vâng… anh Côông (2)… Bác, Bác Hồ!
Bác nhanh nhẹn bước tới, nắm cánh tay ông cụ đang run run vì cảm động. Bác hỏỉ:
– Anh Điền, anh vẫn khỏe chứ!
Cụ già đó chính là ông Điền, người bạn thời niên thiếu của Bác, đã từng cùng nhau đi câu cá, đi thả diều. Hai tiếng “anh Điền” làm cho cụ già cảm động. Trước mắt cụ vẫn là người bạn năm xưa dù Bác đã trò thành Chủ tịch nước.
Bác nói với bà con dân làng:
“Tôi xa quê hương đã năm mươi năm rồi. Thường tình người ta xa nhà, lúc trở về thì mừng mừng tủi tủi. Nhưng tôi không tủi, mà chỉ thấy mừng. Bởi vì khi tôi ra đi, nhân dân ta còn nò lệ, bị bọn phong kiến đế quốc đè đầu cưỡi cổ. Bây giờ tôi về thì đất nước đã được giải phóng, nhân dân ta đã được tự do”.
Nói rồi Bác đọc câu thơ:
Quê hương nghĩa nặng tình cao
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
Bạn tham khảo bài này nha!
Ngày 14-6-1957 Bác Hồ về thăm quê, làng Sen, Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An sau hơn 50 năm xa quê.
Nghe tin ngày mai Bác về, dân làng thao thức. Mọi người đều nghĩ ngày đón người con của quê hương nhưng cũng là đón vị Chủ tịch nước chắc phải thật long trọng.
Sáng ấy, Bác về với bộ quần áo ka ki và đôi dép cao su quen thuộc. Hình ảnh ấy đã xua tan cái cảm giác xa cách nửa thế kỷ, trái lại bà con cảm thấy gần gũi, thân thiết lạ thường như mới gặp Bác ngày hôm qua vậy. Bác vẫy tay cất tiếng chào mọi người. Một chú mời Bác vào nhà tiếp khách mới xây ở gần nhà Bác, nhưng Bác ngăn lại:
-Tôi xa nhà, xa quê đã lâu, nay mới có dịp về, tôi phải về thăm nhà đã, còn đây là nhà tiếp khách để dành cho khách, tôi có phải là khách đâu!
Ngôi nhà mà Bác Hồ nhắc tới là ngôi nhà năm gian được xây dựng năm 1901. Chú cán bộ hướng dẫn Bác đi vào ngõ cạnh nhà ngang. Chiếc cổng tre gắn một tấm biển nhỏ: “nhà Bác Hồ'', Bác cười vui:
-Đây là nhà cụ phó bảng chứ có phải nhà Bác Hồ đâu!
Bác ngập ngừng trong giây lát rồi thong thả dọc theo hàng rào bước đến góc của mảnh vườn rồi rẽ tay phải dọc theo bờ rào râm bụt ở trước ngôi nhà chính. Bác nhẹ tay vạch rào râm bụt đi thẳng vào sân, vừa đi Bác vừa nhắc chú cán bộ địa phương:
-Các chú mở lối đi đằng này sai rồi. Cổng nhà cụ phó bảng ở hướng đông này chứ !
Bác đứng ở giữa sân, nhìn quanh rồi lần lượt chỉ cho mọi người biết, trong vườn này, ngày xưa chỗ nào là cây ổi, chỗ nào là cây thanh yên. Bác đi một lượt từ nhà trên xuống nhà dưới. Bác lại đi ra ngõ nhìn quanh chòm xóm,nhìn ra núi Chung nơi xưa kia Bác thường chơi thả diều.
Một cụ già chờ Bác ở ngõ, Bác lên tiếng hỏi ngay:
-Có phải ông Điền không?
-Vâng ...anh Côông...Bác, Bác Hồ !
Bác nhanh nhẹn bước tới, nắm lấy tay ông cụ đang run run vì cảm động, Bác hỏi:
-Anh Điền, anh vẫn khoẻ chứ?
Cụ già đó là ông Điền,người bạn thời niên thiếu của Bác, đã từng cùng nhau đi câu cá, đi thả diều. Hai tiếng "anh Điền" làm cho cụ già cảm động. Trước mặt cụ bây giờ vẫn là người bạn năm xưa dù Bác đã trở thành chủ tịch nước.
Bác nói với bà con dân làng:
"Tôi xa quê hương đã năm mươi năm rồi. Thường tình người ta xa nhà, lúc trở về thì mừng mừng, tủi tủi. Nhưng tôi không thấy tủi, mà chỉ thấy mừng. Bởi vì khi tôi ra đi nhân dân ta còn nô lệ,bị bọn phong kiến, đế quốc đè đầu, cưỡi cổ. Bây giờ tôi về thì đất nước đã được giải phóng, nhân dân đã được tự do".
Nói rồi Bác đọc câu thơ:
Quê hương nghĩa trọng tình cao
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
(Theo đồng chí Vũ Kỳ)
Thưa quý vị và các bạn đồng nghiệp! Qua câu chuyện Quê hương nghĩa nặng tình sâu, ta cảm nhận ở Bác một phong cách sống hết sức giản dị, đời thường, một con người luôn quan tâm đến người khác; và nổi bật hơn hết là tình cảm nhớ thương da diết quê nhà. Những Làng Chùa quê mẹ, làng Sen quê cha, đỉnh núi Chung, hàng rào râm bụt trước nhà, vườn cây ăn trái, tình bạn thả diều, câu cá thuở thiếu thời… Tất cả được in sâu trong kí ức của Người và cho đến trước lúc đi xa, Bác vẫn day dứt khôn nguôi nỗi niềm thương nhớ, vẫn đau đáu muốn nghe 1 câu hò, điệu ví quê hương…
“Quê hương nghĩa trọng tình cao. 50 năm ấy biết bao nhiêu tình”. Không chỉ là 50 năm mà là cả đời mình, Bác đã dành trọn để thấy đất nước được giải phóng, nhân dân được tự do và quê hương được thanh bình. Bôn ba khắp bốn bể 5 châu, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau, nhưng những gì là hương vị quê hương, là bản sắc dân tộc, Bác luôn trân trọng, ghi nhớ và tự hào. Hòa nhập chứ không hòa tan, tư tưởng của Bác là kim chỉ nam để Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập cùng thế giới.
Kính thưa Quý vị ! Bác Hồ đã mãi mãi đi xa nhưng, tình yêu quê hương sâu nặng, lòng nhân ái bao la của Bác sẽ mãi là ngọn lửa sưởi ấm tâm hồn mỗi thế hệ người Việt, và soi đường để chúng ta tiếp bước theo Người.
Noi gương Bác, chúng ta quyết tâm xây dựng quê hương đất nước ngày càng phát triển, giàu đẹp, xứng đáng với sự hy sinh của các thế hệ cha anh…Tôi may mắn là một giáo viên gắn bó với sự nghiệp trồng người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác luôn là bài học sâu sắc giúp tôi tu dưỡng, hoàn thiện bản thân để nêu gương sáng cho học sinh. Trong mỗi bài giảng, mỗi giờ lên lớp tôi đều kết hợp vừa truyền thụ tri thức văn hóa vừa bồi dưỡng tâm hồn tình cảm cho các em; giáo dục cho các em biết yêu thương, quí trọng tình cảm gia đình, bạn bè, thầy cô, tình làng nghĩa xóm, biết trân trọng, gìn giữ những phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương, tự hào và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc; không chạy theo lối sống lai căng, xa lạ….Từ đó hình thành và bồi dưỡng cho các em tình yêu đất nước, tình yêu con người . Đó cũng chính là việc làm cụ thể, thiết thực để những bài học về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thực sự đi vào cuộc sống, góp phần thực hiện thành công cuộc vận động “Học và làm theo tấm gương đạo đức HCM” do bộ chính trị phát động.
tình cảm của BÁC HỒ :tha thiết , sâu đậm, thiêng lêng , cao quý, tình yêu quê hương tha thiết ngậm ngùi
Bài thơ nói lên tình cảm gắn bó vô cùng sâu sắc của Bác Hồ đối với quê hương. Xa quê từ những năm Người còn là một chàng thanh niên, cho đến ngày là Chủ tịch của đất nước nhưng Bác vẫn nhớ rõ, nhớ rất rõ bà con ở quê nhà. Bác vẫn nhớ con đường dẫn vào nhà nội, nhớ ở nơi đây có cây ổi ngọt sai quả... Bác vẫn nhớ ngôi nhà tranh đơn sơ, nơi Người đã được sinh ra và lớn lên... Bác vẫn nhớ, nhớ tất cả...
Bác yêu quê hương tha thiết, sâu nặng. Dù xa quê rất lâu nhưng người vẫn luôn nhớ tất cả những gì gần gũi, thân thuộc nhất của quê nhà và dành tình cảm đặc biệt cho nhân dân ở quê hương.
Các văn bản Đất rừng phương Nam, Giang và Xuân về cho thấy thiên nhiên tươi đẹp và những con người mộc mạc, ấm áp ở quê hương đất nước ta, ở mỗi mảnh đất lại có những cảnh đẹp riêng, nhưng ở bất cứ đâu ta cũng thấy ấm áp và tràn đầy tình yêu thương.
Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa với những vần thơ lãng mạn, trữ tình bay bổng khiến người đọc như chìm đắm trong một không gian vừa thanh tịnh vừa gần gũi nhất. Và trăng là biểu tượng chủ đạo trong thơ ông với vẻ đẹp viên mãn, nhưng vương nhiều nỗi niềm, bởi nó gắn bó với những năm tháng ấu thơ của ông. Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” được sáng tác trong hoàn cảnh tha hương, bắt gặp một đêm trăng đẹp khiến nỗi nhớ quê trong ông lại bùng cháy lên mãnh liệt. Bài thơ chính là tiếng lòng nhẹ nhàng, sâu lắng và đầy âu lo.
Bài thơ được lấy cảm hứng từ một đêm trăng nơi đất khách quê người và một nỗi nhớ quê da diết không thể diễn tả thành lời. Cảm xúc bỗng nhiên ùa về miên man theo ánh trăng, đan xen vào đó là sự trằn trọc và thao thức khi ánh trăng rọi qua khung của sổ:
Đầu giường ánh trăng roi
Ngỡ mặt đất phủ sương
(Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương)
Nhắc đến Lí Bạch, người ta thường nghĩ đến cảnh thưởng rượu dưới trăng, tức cảnh sinh tình; nhưng hoàn cảnh này lại khác hẳn. Hai câu thơ đầu có đan xen giữa hiện thực và tưởng tượng. Hiện tượng trăng rọi vào đầu giường xuyên qua khung cửa sổ là cảnh tác giả có thể thấy. Có lẽ đêm trăng đó quá đẹp, quá ấn tượng trong một đêm thanh tịnh như vậy khiến cho tác giả bồn chồn, trằn trọc không thể chợp mắt được. Ánh trăng len lỏi vào đầu giường khiến tác giả có một phép so sánh đầy tinh tế “Ngỡ măt đất phủ sương”. Ánh trăng chiếu rọi xuống mặt đất vào buổi tối khiến tác giả có cảm giác như măt đất đang bị bao phủ bởi một lớp sương trắng và mỏng tang. Có lẽ cam xúc trong trái tim của Lí Bạch đang tràn ra như chính ánh trăng chiếu rọi xuống mặt đất như bây giờ.
Chỉ với hai câu thơ nhưng phần nào đã vẽ lên được một đêm trăng nhẹ nhàng, trong không gian tĩnh lặng và sự lãng mạn, huyền ảo như bao trùm lấy. Cảm xúc của tác giả cũng vì thế là tự bung ra, da diết, bâng khuâng về những điều thân quen đã qua.
Ánh trăng giống như một người bạn lâu ngày không gặp, cảm xúc vừa vui mừng, vừa buồn vu vơ, vừa có một nỗi nhớ nào đó đã bắt đầu nhen nhóm lên. Và dòng cảm xúc bỗng nhiên tràn ra ở hai câu thơ cuối:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
(Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương)
Câu thơ thứ nhất là một phép đối lập đầy dụng ý nghệ thuật và mang ý nghĩa sâu sắc. Hai từ “ngẩng” và “cúi” đối lập nhau nhưng lại có ý nghĩa bổ trợ cho nhau.
Cử chỉ “ngẩng đầu” nhìn trăng sáng thì “cúi đầu” lại nhớ về cố hương. DƯờng như ánh trăng chính là chất xúc tác để cho nỗi nhớ cứ thế tuôn trào ra mãnh liệt. “Cố hương” trong câu thơ này khiến cho người đọc nghẹn ngào ở trong lòng, vì nó gợi nhắc đến những điều xưa cũ, những con người xưa cũ ở mảnh đất cũ. CỐ hương thực ra là quê cũ, là quê hương bao nhiêu năm rồi thi sĩ chưa kịp trở lại. Bây giờ bỗng nhiên những hình ảnh về “cố hương” cứ hiển hiện khiến trái tim của Lí Bạch thấy chua xót và nghẹn ngào không nguôi.
Một nỗi nhớ quê nhẹ nhàng, miên man nhưng da diết và day dứt biết nhường nào. CHỉ với 4 câu thơ theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc nhưng tác giả vừa vẽ lên một bức tranh đêm trăng tuyệt đẹp vừa khơi gợi nên nỗi nhớ đã giấu kín ở trong trái tim mình ở nơi đất khách quê người. Nỗi nhớ ấy len lỏi sang tâm hồn người đọc khiến cho họ cũng cảm thấy có một nỗi nhớ nào vừa ngang qua đây.
Với tứ thơ giản dị, ngôn ngữ bình dân và cảm xúc chân thành, bài thơ “TĨnh dạ tư” của Lí Bạch đã thực sự khiến người đọc cảm nhận được những xúc cảm tinh tế nhất. Có lẽ vì thế người ta mới nói thơ Lí Bạch càng đọc càng ngấm, càng thấm.
Câu chuyện "Quê ngoại" gợi cho em cảm nghĩ tình cảm của mỗi người đối với quê hương là tình cảm rất thiêng liêng, cao quý. Tình cảm ấy không cần ai dạy, không cần tạo dựng cũng có sẵn trong mỗi người dân Việt Nam chúng ta. Dòng tình yêu quê hương ấy như một ngọn lửa âm ỉ, được truyền từ thời cha ông đến chúng ta, luôn day dứt, khắc khoải trong lòng khiến mỗi người con, đặc biệt là người con xa quê tha thiết được về thăm quê hơn bao giờ hết.