Vị ngữ của mỗi câu tìm được ở bài tập 1 cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm vị ngữ | Vị ngữ tìm được |
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ | - là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... - là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam. |
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự việc được nêu ở chủ ngữ | - cất tiếng cười giòn tan, Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa. |
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ | - lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng - nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ - vẫn nhởn nhơ trôi.... |
Câu a: Cha (chủ ngữ)/làm cha tôi...để quét nhà, quét sân (vị ngữ).
Câu b: Mẹ (chủ ngữ)/đựng hạt giống...gieo cấy mùa sau (vị ngữ).
Câu c: Chị tôi (chủ ngữ)/đan nón lá cọ...làn cọ xuất khẩu (vị ngữ).
Câu a: Cha (chủ ngữ)/làm cha tôi...để quét nhà, quét sân (vị ngữ).
Câu b: Mẹ (chủ ngữ)/đựng hạt giống...gieo cấy mùa sau (vị ngữ).
Câu c: Chị tôi (chủ ngữ)/đan nón lá cọ...làn cọ xuất khẩu (vị ngữ).
Trong câu chuyện, người nông dân là một người rất nhân hậu.
Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a), "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b), "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c)
a, Vị trí: đầu câu
b, Ngăn cách với chủ ngữ và vị ngự bởi dấu phẩy
a. Về vị trí: đứng đầu câu.
b. Về dấu hiệu ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ: ngăn cách bằng dấu phẩy.
Chủ điểm | Thành ngữ hoặc tục ngữ | Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng |
Thương người như thể thương thân | Ở hiền gặp lành Lá lành đùm lá rách |
- Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành. - Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách. |
Măng mọc thẳng | Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm |
- Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa. - Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm. |
Trên đôi cánh ước mơ | Cầu được ước thấy | - Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy. |
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
a. Nêu đặc điểm của đối tượng được nói ở chủ ngữ.
b. Giới thiệu về đối tượng được nói ở chủ ngữ.
c. Nêu hoạt động, trạng thái của đối tượng được nói ở chủ ngữ.
d. Nêu hoạt động, trạng thái của đối tượng được nói ở chủ ngữ.