CMR 2n+1/2n(n+1) la pham so toi gian
Giai gap nha(mai mik nop bai roi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Vì 2n và 2n+1 là hai số nguyên liên tiếp nên 2n và 2n+1 là NT cùng nhau (1)
+) Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và n+1 nên :
\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)
<=> (2n+2)-(2n+1)\(⋮\)d
<=> 1\(⋮\)d => d=1 . Hay 2n+1 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\) tối giải ( đpcm )
gọi UCLN(n^3+2n;n^4+3n^2+1)=d
=> n^3+2n chia hết cho d
và n^4 +3n^2+1 chia hết cho d (1)
=> n^4+2n^2 chia hết cho d(2)
từ (1)(2)=> n^2+1 chia hết cho d
=> (n^2+1)^2 chia hết cho d <=> n^4 +2n^2+1 chia hết cho d (3)
từ (2)(3)=> 1 chia hết cho d
=> d=1 hoặc -1
=> đpcm
a) \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)
(2n-1) la uoc cua 3
U(3)=(1,3)
n=[U(3)+1]/2=(1,2)
n+11 chia het n+1
n+11=(n+1)+10
=> \(\frac{n+11}{n+1}=1+\frac{10}{\left(n+1\right)}\)
vay n+1 phai la uoc cua 10
U(10)=(1,2,5,10)
n=(0,1,4,9)
c)
\(\frac{7n}{n-3}=\frac{7.\left(n-3\right)+21}{n-3}=7+\frac{21}{\left(n-3\right)}\)
vay: n-3 phai la uoc cua (21)
U(21=1,3,7,21)
n=(4,6,10,24)
Ta có: \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}=\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)
Để chứng mình phân số \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\)là tối giản thì ta phải chứng minh phân số \(\frac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}=\frac{2n+1}{2n^2+2n}\)là tối giản
Gọi d = UCLN ( 2n+1 ; 2n2 + 2n ) ; d \(\in N\)*
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d^{\left(1\right)}\\2n^2+2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n^2+n⋮d\\2n^2+2n⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n⋮d\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy: phân số trên là tối giản ( đpcm )