Giúp mình với mai mình thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, B
2, a, nhiệt độ chì ngay khi cân bằng bằng với nhiệt độ nước khi cân bằng và hệ 60 độ C
b,nhiệt lượng nước thu vào \(Q=m_{nc}C_{nc}.\left(60-58,5\right)=0,25.4190.1,5=1571,25\left(J\right)\)
c, khi cân bằng nhiệt ta có
\(Q=m_cC_c.\left(100-60\right)\Leftrightarrow1571,25=0,3.C_c.40\Rightarrow C_c=130,9375\left(J/kg.K\right)\)
d, có sự chênh lệch là bởi chắc chắn thỏi chì dùng trong thí nhiệm ko đc nguyên chất hay nói là nó có lẫn tạp chất là nguyên nhân gây đến sự sai lệch nhiệt dung chì
- Nguyên nhân bóng đèn bị chập chờn, chớp tắt có thể là do sự tiếp xúc giữa chân bóng với màng đèn kém, dây điện bên trong bị đứt hoặc tắc te có vấn đề,... Trường hợp tệ nhất là do bóng đèn bị hỏng.
- Trong trường hợp bóng đèn nhấp nháy thời gian lâu sau mới cháy sáng thì nguyên nhân phát sinh có thể là do nguồn điện không ổn định hoặc nguồn điện yếu. Khi đèn nhấp nháy những cháy đỏ hai đầu là do tắc te của đèn bị hỏng.
- Những nguyên nhân khác như nhiệt độ thấp, thời tiết lạnh hoặc do đèn hỏng. Trong trường hợp khác đèn nhấp nháy khi đã tắt thì có thể là do người dùng lắp sai mạch điện cho bóng đèn. Với tất cả những nguyên nhân trên, bạn cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân chính xác và có cách khắc phục sớm.
Câu 1 : Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 7/1939, khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ (Huế)
`-` Thể thơ : lục bát
Câu 2 : Thuộc câu cảm thán. Vì câu này bộc lộ cảm xúc, khát vọng muốn tự do của tác giả.
Câu 3, Tiếng chim ở đầu bài, tác giả muốn gợi lên khung cảnh mùa hè, gợi cảnh thiên nhiên, đất trời bao la, tâm trạng nao nức vào cảnh vật nhưng đến cuối câu thì tác giả lại nhớ ra rằng mình đang bị giam cầm liền trở nên chua xót, đau khổ, tâm trạng u uất, khao khát tự do.
Bài 4:
a) Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=180^0-70^0-55^0=55^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=55^0\right)\)
nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)
b) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AM chung
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)