Một công ty cần mua các tủ đựng hồ sơ. Có hai loại tủ: Tủ loại A chiếm 3 \({m^2}\) sàn, loại này có sức chứa 12 \({m^3}\) và có giá 7,5 triệu đồng; tủ loại B chiếm 6 \({m^2}\) sàn, loại này có sức chứa 18 \({m^3}\) và có giá 5 triệu. Cho biết công ty chỉ thu xếp được nhiều nhất là 60 \({m^2}\) mặt bằng cho chỗ đựng hồ sơ và ngân sách mua tủ không quá 60 triệu đồng. Hãy lập kế hoạch mua sắm để công ty có được thể tích đựng hồ sơ lớn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Tổng chi phí theo năm cho loại 1 là:
3000000+500*2000=4000000(đồng)
Tổng chi phí theo năm cho loại 2 là:
4000000+400*2000=4800000(đồng)
b: Vì 4000000<4800000
nên nên mua loại A sẽ tiết kiệm hơn
Gọi x(cái) và y(cái) lần lượt là số chiếc Tivi và tủ lạnh của cửa hàng(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Vì cửa hàng có tổng cộng 28 chiếc Tivi và tủ lạnh nên ta có phương trình:
x+y=28(1)
Số tiền cửa hàng thu được khi bán hết tất cả các chiếc Tivi là:
\(30000000\cdot x\)(đồng)
Số tiền cửa hàng thu được khi bán hết tất cả các chiếc tủ lạnh là:
\(15000000\cdot y\)(đồng)
Vì khi bán hết tất cả các chiếc Tivi và tất cả các chiếc tủ lạnh thì cửa hàng sẽ thu được 720 triệu nên ta có phương trình:
\(30000000x+15000000y=720000000\)
\(\Leftrightarrow15000000\left(2x+y\right)=15000000\cdot48\)
\(\Leftrightarrow2x+y=48\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=28\\2x+y=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=-20\\x+y=28\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=28-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=28-20=8\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Cửa hàng có 20 chiếc Tivi và 8 chiếc tủ lạnh
Gọi số tủ lạnh bán được là x chiếc ( 0 < x < 28 )
\(\Rightarrow\)Số tivi bán được là 28 - x ( chiếc)
Số tiền bán tủ lạnh là : 15x ( triệu)
Số tiền bán tivi là : 30( 28 - x ) ( triệu)
Vì tổng số tiền bán ti vi và tủ lạnh là 720 triệu nên ta có phương trình :
15x + 30(28 - x ) = 720 (1)
Giải phương trình (1) , ta có :
Phương trình (1) \(\Leftrightarrow\)15x + 840 - 30x = 720
\(\Rightarrow\)-15x = -120
\(\Rightarrow\)x = 8 ( tmđk)
\(\Rightarrow\)Số tủ lạnh bán được là 8 ( chiếc )
Số tivi bán được là : 28 - 8 = 20 ( chiếc )
Ta có thể tóm tắt như sau :
Tất cả ( 28 cái ) = 720 triệu
Tủ lạnh = 15 triệu
Ti vi = 30 triệu
Cách 1 .
Giả thiết tạm
Giả sử 28 cái đều là ti vi thì khi bán được :
30 x 28 = 840 ( triệu )
Tăng lên :
840 ‐ 720 = 120 ( triệu )
Mỗi lần thay tủ lạnh thành tivi thì giá bán được tăng lên :
30 ‐ 15 = 15 ( triệu )
Số tủ lạnh :
120 : 15 = 8 ( cái )
Bạn tự làm nốt.
Cách 2 :
Đặt ẩn.
Gọi a cái ti vi; b cái tủ lạnh
thì ta có a + b = 28.
Ta có : 30a + 15b = 720
2a + b = 48
Mà a + b = 28
nên 2a + b = a + 28 = 48
suy ra a = 20. Bạn tự làm nốt
Ta có thể tóm tắt như sau :
Tất cả ( 28 cái ) = 720 triệu
Tủ lạnh = 15 triệu
Ti vi = 30 triệu
Cách 1 . Giả thiết tạm
Giả sử 28 cái đều là ti vi thì khi bán được : 30 x 28 = 840 ( triệu )
Tăng lên : 840 - 720 = 120 ( triệu )
Mỗi lần thay tủ lạnh thành tivi thì giá bán được tăng lên : 30 - 15 = 15 ( triệu )
Số tủ lạnh : 120 : 15 = 8 ( cái )
Bạn tự làm nốt.
Cách 2 : Đặt ẩn.
Gọi a cái ti vi; b cái tủ lạnh ( Đk : bạn tự ra ) thì ta có a + b = 28.
Ta có :
30a + 15b = 720
2a + b = 48
Mà a + b = 28 nên 2a + b = a + 28 = 48 suy ra a = 20.
Bạn tự làm nốt.
Ta có :
\(+\) loại 1 : \(\text{1,7kWh}\)
Số kWh tiêu thụ trong 10 năm của loại 1 là : \(\text{1,7.10 = 17 kWh}\)
1kWh giá 2 500đ \(\Rightarrow\) 17kWh giá 42 500đ
Số tiền chi phí sử dụng tủ lạnh loại 1 kể cả giá tiền tủ lạnh là : \(42500+2500000=2542500\left(đ\right)\)
\(+\) loại 2 : \(\text{1,5kWh}\)
Số kWh tiêu thụ trong 10 năm của loại 2 là : \(\text{1,5.10 = 15 kWh}\)
1kWh giá 2 500đ \(\Rightarrow\) 15kWh giá 37 500đ
Số tiền chi phí sử dụng tủ lạnh loại 2 kể cả giá tiền tủ lạnh là :
\(3000000+37500=3037500\left(đ\right)\)
\(\Rightarrow\) \(2542500đ\left(loai1\right)< 3037500đ\left(loai2\right)\)
\(\Rightarrow\) Vậy ông A nên mua tủ lạnh loại 1 để tiết kiệm chi phí
Gọi giá của chiếc ti vi loại A là x ( 0<x<36,8)
Khi đó, giá của tủ lạnh loại B là: 36,8−x
Giá của chiếc tivi loại A khi được giảm 30% là:
x−(0,3x) (triệu đồng)
Giá của tủ lạnh loại B khi được giảm 25% là:
(36,8−x)−[0.25(36,8−x)]=(36,8−x)−(9,2−0,25x)=36,8−x−9,2+0,25x=27,6−0,75x
Theo đề bài, ta có phương trình x−0,3x+27,6−0,75x=26,805
−0,05x=−0,795
x=15,9 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy giá niêm yết của tivi loại A là 15,9 triệu đồng
giá niêm yết của tủ lạnh loại B là: 20,9 triệu đồng
Tham khảo:
Gọi x, y lần lượt là số tủ loại A, loại B mà công ty cần mua.
Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:
- Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)
- Mặt bằng nhiều nhất là 60 \({m^2}\) nên \(3x + 6y \le 60\)
- Ngân sách mua tủ không quá 60 triệu đồng nên \(7,5x + 5y \le 60\)
Từ đó ta có hệ bất phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 6y \le 60\\7,5x + 5y \le 60\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.
Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Với các đỉnh \(O(0;0),A(0;10),\)\(B(2;9),\)\(C(8;0).\)
Gọi F là thể tích đựng hồ sơ, đơn vị \(m^3\). Ta có x tủ loại A sức chứa 12 \(m^3\) và y tủ loại B sức chứa \(18m^3\) nên tổng thể tích để đựng hồ sơ là: \(F = 12x + 18y\)
Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:
Tại \(O(0;0),\)\(F = 12.0 + 18.0 = 0\)
Tại \(A(0;10):\)\(F = 12.0 + 18.10 = 180\)
Tại \(B(2;9),\)\(F = 12.2 + 18.9 = 186\)
Tại \(C(8;0).\)\(F = 12.8 + 18.0 = 96\)
F đạt giá trị lớn nhất bằng \(186\) tại \(B(2;9),\)
Vậy công ty đó nên mua 2 tủ loại A và 9 tủ loại B để thể tích đựng hồ sơ là lớn nhất.