K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu: “Mọi số thực đều có bình phương khác 1”.

Mai phát biểu: “Có một số thực mà bình phương của nó bằng 1”

a) Phát biểu của Nam là sai. (chẳng hạn 1 và -1)

Phát biểu của Mai là đúng, số thực đó là 1 và -1.

b) Phát biểu của Nam: "\(\forall x \in \mathbb{R},\;{x^2} \ne 1\)".

Phát biểu của Mai: "\(\exists \;x \in \mathbb{R},{x^2} = 1\)".

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) An: "\(\forall x \in \mathbb R ,{x^2} \ge 0\)"

b) Bình: "\(\exists x \in ,{x^2} < 0\)"

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm” là một mệnh đề toán học.

b) Phát biểu “Mọi số tự nhiên đều là dương” là một mệnh đề toán học.

c) Phát biểu “Có sự sống ngoài Trái Đất” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện Toán học nào).

d) Phát biểu “Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện Toán học nào).

23 tháng 9 2023

MĐ toán học : a và b

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) “\(\forall x \in \mathbb{R},x + ( - x) = 0\)”

b) “\(\exists n \in \mathbb{N},{x^2} = 9\)”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

P: "\(\forall n \in \mathbb N,\;{n^2} \ge n".\)

Q: "\(\exists \;a \in \mathbb R,\;a + a = 0".\)

25 tháng 12 2019

- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:

- Bằng cách:

     + Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

     + Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...

29 tháng 11 2016

An nói : "đâylà số chẵn nhưng không chia hết cho 2"

Cường nói  "nếu lấy số này chia cho 3 nhiêu lần ta được 1" nghĩa là số này là số lẻ.

Và bạn Bình nói : " Đây là tích của hai số giống nhau", Tích của 2 số giống nhau bằng một số tự nhiên có 2 chữ số : 16; 25; 36; 49; 64; 81. Trong các số này không có số chẵn nào không chia hết cho 4 và có số lẻ 81 : 3 : 3 :3 :3 = 1

Vậy An là người nói sai và số trên bàng là 81

29 tháng 11 2016

An :

Số chẵn không chia hết cho 4 , có tồn tại

Bình :

Tích của 2 số giống nhau , vậy đây là một số bình  phương .

Các số bình phương có 2 chữ số :

16 ; 25 ; 36 ; 49  ; 64 ; 72 

Các số trên không có số nào thõa mãn lời nói của An . 

Cường :

Điều kiện của Cường không thể thực hiện . 

Có :

Cường sai , không tồn tại số tự nhiên đó . 

An sai , cũng không tồn tại số tự nhiên đó . 

Vậy người sai là Bình . 

Vậy số trên bảng là số chẵn không chia hết cho 4 :

  10 ; 14 ; 18 ; 22 ; 26 ; 30 ; 34 ; 38 ; 42 ; 46 ; 50 ; 54 ; 58 ; 62 ; 66 ; 70 ; 74 ; 78 ; 82 ; 86 ; 90 ; 94 ; 98 ( đây cũng là một dãy số cách đều )

Trong bảng trên số duy nhất thõa mãn là 90 ( tuy được là 1,111111... )

3 tháng 4 2017

- Học sinh được phép góp ý và phát biểu:

- Bằng cách:

+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.

+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo luật...

18 tháng 4 2017

a) \(\exists x\in Z:x=x^2\)

16 tháng 5 2017

a) \(\exists a\in\mathbb{Z}:a=a^2\)

b) \(\forall x\in\mathbb{R}:x+0=x\)

c) \(\exists x\in\mathbb{Q}:x< \dfrac{1}{x}\)

d) \(\forall n\in\mathbb{N}:n>0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu của bạn H’Maryam là một câu khẳng định về tính chất chia hết trong toán học.

b) Phát biểu của bạn phương không phải là một câu khẳng định về một sự kiện trong toán học.