Hình 22 là hình ảnh của một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Quan sát Hình 22 và trả lời các câu hỏi:
a) Đỉnh S có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không?
b) Mỗi mặt của hộp quà lưu niệm có dạng hình gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối rubik tam giác có 4 đỉnh. Các đỉnh không cùng nằm trong một mặt phẳng
b) Khối rubik tam giác có 4 mặt. Mỗi mặt của khối rucik tam giác là những hình tam giác.
- Các mặt: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, CDD’C’, ADD’A’, BCC’B’
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng là ABB’A’
- BB’ và AA’ không có điểm chung
- Các mặt: (ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’), (CDD’C’), (ADD’A’), (BCC’B’)
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng là (ABB’A’)
- BB’ và AA’ không có điểm chung
Diện tích toàn phần 1 hộp: `(5.4,3)/2 . 4 = 43 cm^2.`
Diện tích toàn phần `100` hộp: `43 xx 100 = 4300 cm^2`.
Diện tích cần làm hộp: `4300 + 4300xx(100%-80%) = 5160 cm^2`.
Stp của 1 hộp=4*1/2*4,3*5=43cm2
Diện tích toàn phần của 100 hộp là:
43*100=4300cm2
Diện tích giấy cần dùng là:
4300*120/100=5160cm2
Đáp án là C
Cách 1. Ta có mặt phẳng (P) đi qua trọng tâm của tam giác SAB cắt các cạnh của khối chóp lần lượt tại M, N, P, Q. Với MN//AB, NP//BC, PQ//CD, QM//AD.
Tương tự
Nên
Đặt AB = x.
Ta có
Từ đó
Cách 2. Do hai khối chóp S.MNPQ, S.ABCD đồng dạng với nhau theo tỉ số k = 2 3 nên tỉ lệ thể tích là
Đáp án C
Phương pháp: Thể tích khối chóp V = 1 3 S d a y . h
Cách giải: Gọi H là trung điểm của AB ta có: S H ⊥ A B và S H = a 3 2
a) Đỉnh S không nằm trong mặt phẳng (ABCD).
b) Một mặt của hộp quà lưu niệm có dạng hình tam giác.