K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

3^(n+2)- 2^(n+2)+3^n-2^n

 = 10.3^n-5.2^n

 =5. (2.3^n -2^n)

Ta có 2.3^n là số chẵn

 2^n cũng chẵn

 Vậy 2.3^n -2^n bằng số chẵn

 5 nhân với số chẵn thì ra số chẵn chia hết cho 10

6 tháng 4 2018

theo mình nhớ thì đề bài có lũy thừa hay sao ý

6 tháng 4 2018

3n+2-2n+2 +3n-2n

=(3n+2+3n)+(-2n+2 -2n)

=3n.(32+1)-2n.(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.10

=10.(3n-2n-1)chia hết cho 10

Vậy 3n+2-2n+2 +3n-2chia hết cho 10

\(1.3n+1\inƯ\left(10\right)\)

Ta lập bảng xét giá trị 

3n+11-12-25-510-10
3n0-21-34-69-11
n0-2/31/3-14/3-23-11/3

\(2.13⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị

3n+11-113-13
n0-2/34-14/3

\(3.2n+8⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị

2n+11-17-7
2n0-26-8
n0-13-4

\(4.6n+6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3.\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị 

2n+11-1
2n0-2
n0-1


 

2 tháng 12 2019

Bài chứng minh hả bạn

Sửa đề: \(11\cdot5^{2n}+2^{3n+2}+2^{3n+1}\)

Ta có: \(11\cdot5^{2n}+2^{3n+2}+2^{3n+1}\)

\(=11\cdot25^n+8^n\cdot4+8^n\cdot2\)

\(=11\cdot25^n+6\cdot8^n\)

Vì \(25\equiv8\)(mod 17)

nên \(11\cdot25^n+6\cdot8^n\equiv11\cdot8^n+6\cdot8^n\equiv17\cdot8^n\equiv0\)(mod 17)

hay \(11\cdot5^{2n}+2^{3n+2}+2^{3n+1}⋮17\)(đpcm)

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

4 tháng 10 2018
6 tháng 2 2022

Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

                                      Giải

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n

= 3^n+2 + 3^n – 2^n + 2 -  2^n

= 3^n+2 + 3^n – ( 2^n + 2 + 2^n )

= 3^n . 3^2 + 3^n – ( 2^n . 2^2 + 2^n )

= 3^n . ( 3^2 + 1 ) – 2^n . ( 2^2 + 1 )

= 3^n . 10 – 2^n . 5

= 3^n.10 – 2^n -1.10

= 10.( 3^n – 2^n-1)

Vậy 3^n+2 – 2^n +2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10