Em hãy viết tiếp các đường trung tuyến còn lại của tam giác ABC (Hình 1).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a)
- Ta xác định trung điểm 1 cạnh bằng cách gấp sao cho 2 đỉnh của tam giác trùng nhau, khi đó giao của nét gấp đi qua 1 cạnh của tam giác sẽ là trung điểm của cạnh đó
- Rồi từ các trung điểm vừa xác định được ta kẻ các đường trung tuyến của tam giác từ các đỉnh
- Nhận xét : Ta thấy 3 đường trung tuyến trong tam giác này đều sẽ đi qua 1 điểm
b)
- Ta nối dài đoạn AG sao cho AG cắt BC tại 1 điểm
- Ta thấy điểm giao nhau giữa AG và BC chính là trung điểm của BC
- Nên AG là trung tuyến của tam giác ABC
- Ta sẽ sử dụng số đo dựa trên các ô để xét tỉ số giữa các đoạn thẳng
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3};\dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{4}{6};\dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{4.4}}{{6.6}}\)
- Ta thấy sau khi rút gọn các tỉ số ta có :
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{2}{3}\)
Trên tia đối của DG, lấy điểm K sao cho DK=DG. Nối K với B. Ta được \(\Delta\)BGK với 3 cạnh BG,GK,BK.
AD là trung tuyến của \(\Delta\)ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC \(\Rightarrow\)AG=2/3AD \(\Rightarrow\)DG=1/3AD.
DK=DG \(\Rightarrow\)DK=1/3 AD \(\Rightarrow\)DG+DK=1/3AD+1/3AD=2/3AD \(\Rightarrow\)GK=2/3 AD (1)
Ta có: BG là 1 cạnh của \(\Delta\)BGK và BG=2/3BE (2)
Xét \(\Delta\)CGD và \(\Delta\)BKD có:
CD=BD
\(\widehat{CDG}\)=\(\widehat{BDK}\) (Đối đỉnh) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)CGD=\(\Delta\)BKD (c.g.c)
DG=DK
\(\Rightarrow\)CG=BK (2 cạnh tương ứng). Mà theo tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác : CG=2/3 CF \(\Rightarrow\)BK=2/3CF (3)
Từ (1),(2) và (3) \(\Rightarrow\)3 đường trung tuyến AD,BE,CF tỉ lệ với 3 cạnh của \(\Delta\)BGK lần lượt là GK,BG,BK.
\(\Rightarrow\)AD,BE,CF thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay ta có thể nói AD,BE,CF là 3 cạnh của một hình tam giác (đpcm).
Tham khảo: