Hợp chất M\(X_3\) có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Số hạt của M = p + e + n
Mà có 2 nguyên tử M nên: 2pM + 2eM + 2nM
Mà p = e, nên: 4pM + 2nM
Số hạt của X là: pX + eX + nX
Mà p = e, nên: 2pX + nX
Theo đề, ta có: 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)
(2pX + 4pM) - (2nM + nX) = 44 (2)
4pM - 2pX = 11 (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+2n_M+2p_X+n_X=140\\\left(2p_X+4p_M\right)-\left(2n_M+n_X\right)=44\\4p_M-2p_X=11\end{matrix}\right.\)
Giải ra, ta được:
pM = eM = 19 hạt, pX = eX = 8 hạt
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là kali (K), X là oxi (O)
=> CTHH của B là: K2O
Tổng số hạt cơ bản là 140
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=140\left(1\right)\)
Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mạng điện là 44
\(< =4p_M-2n_M+2p_X-n_X=44\left(2\right)\)
Nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X là 11 proton
\(< =>p_M-p_N=11\left(3\right)\)
Lấy (1) cộng (2) VTV ta được:
\(8p_M+4p_X=184\\ < =>4\left(2p_M+p_X\right)=184\\ < =>2p_M+p_X=46\left(4\right)\)
Từ (3) và (4)
=> \(p_M=19;p_X=8\)
Công thức của B là : \(K_2O\)
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )
=>\(K_2O\)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Trong A : Gọi số hạt proton = số hạt electron = a
Trong B : Gọi số hạt proton = số hạt electron = b
Tổng số hạt proton trong M là 54 :
2a + b = 54(1)
Hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần hạt mang điện trong B :
2a = 1,1875.2p(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 19(Kali) ; b = 16(Lưu huỳnh)
Vậy M là K2S
Gọi số proton của A là PA , của B là PB
Ta có tổng số Proton của A2B là: 2PA+PB=54 (1)
Theo bài ra ta có: PA=1,1875PB ⇒ PA-1,1875PB=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
{2PA+PB=54
{PA-1,1875PB=0
⇒
{PA=19 (là Kali)
{PB=16 (là Lưu huỳnh)
Nên M có công thức là K2S
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.