Đế quốc Mô-gôn được khai sinh từ những cuộc chiến tranh giành quyền lực quyết liệt, nhưng trong một số giai đoạn, đặc biệt là thời trị vì của vua A-cơ-ba (Akbar), đế chế này đã tạo ra một xã hội tiến bộ, thịnh vượng và hòa nhập hiếm có trong lịch sử cai trị Ấn Độ của người Hồi giáo. Vậy, đế quốc Mô-gôn đã ra đời như thế nào? Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa có gì nổi bật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời kì A-cơ-ba cai trị được xem là thịnh trị nhất của đế quốc Mô-gôn, vì:
+ Vua A-cơ-ba đã thực hiện hàng loạt các cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Những chính sách cải cách đó đã đưa đến nhiều tác động tích cực, như: ổn định đời sống chính trị - xã hội; thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - văn hóa.
Đáp án D
Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” do được tiến hành bằng lực lượng mạnh ( quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn), số quân đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc
Đáp án A
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965):
+ Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn.
+ Quy mô: miền Nam.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968): diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn.
+ Có sự tham gia của quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
Đáp án A
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965):
+ Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn.
+ Quy mô: miền Nam.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968): diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn.
+ Có sự tham gia của quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
- Đầu thế kỉ XVI, một bộ phận người Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li, lập nên vương triều Hồi giáo Mô-gôn.
- Chính trị:
+ Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả những vùng xa xôi, hẻo lánh
+ Xây dựng luật pháp nghiêm minh
- Kinh tế:
+ Đo đạc lại ruộng đất
+ Thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ
- Xã hội:
+ Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết thân với người Ấn
+ Bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo
- Văn hóa:
+ Văn hào, thi ca phát triển mạnh, trong đó nổi tiếng nhất là nhà thơ tun-xi Đa-xơ
+ Hoàng đế A-cơ-ba cho chép lại bộ sử thi thời cổ đại, xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách
+ Nghệ thuật: nổi bật là những thành tựu về kiến trúc và hội họa