Việc khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau được các quốc gia châu Phi quan tâm, bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ. Nếu khai thác một cách bừa bãi tài nguyên thiên nhiên sẽ dẫn tới huỷ hoại môi trường sống của con người. Vậy phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường khác nhau của châu Phi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính con người sẽ phải chịu hậu quả nếu khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, thải ra môi trường nhiều chất độc hại. Vì như vậy tài nguyên cạn kiệt con người không còn tài nguyên để sử dụng, ngoài ra môi trường sẽ bị ô nhiễm từ các khí thải ra môi trường do đó sẽ đầu độc con người gây ra những bệnh hiểm nghèo.
thì trái đất này sẽ bị ô nhiễm môi trường nặng nè và dẫn đến việc ko còn sự sống
Ví dụ: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Anh
- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Anh:
+ Tài nguyên đất: Anh có khoảng 69% tổng diện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp (trồng các loại cây lúa mì, khoai tây, yến mạch, củ cải đường…).
+ Khoáng sản: Là quốc gia có nhiều khoáng sản, đặc biệt là các kim loại màu như thiếc và đồng,... Khoáng sản được sử dụng cho các ngành công nghiệp với mục đích phát triển kinh tế.
+ Tài nguyên tái tạo: Do nhu cầu sử dụng năng lượng sạch trên thế giới ngày càng cao, việc kinh doanh sản xuất điện từ gió đang phát triển nhanh chóng tại Anh.
- Bảo vệ môi trường ở Anh:
Là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 1. Vì vậy, từ những năm 1784 Anh đã phải đối mặt với ô nhiễm môi trường, đến nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng nên bảo vệ môi trường là vấn đề được Anh quan tâm hàng đầu.
- Các nước châu Âu quan tâm đến các vấn đề môi trường như môi trường không khí bị ô nhiễm, các chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt và vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học…
Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….
Chính con người sẽ phải chịu hậu quả nếu khai thác tài nguyên bừa bãi, thải ra môi trường nhiều chất độc hại. Vì như vậy tài nguyên cạn kiệt con người không còn tài nguyên để sử dụng, ngoài ra môi trường sẽ bị ô nhiễm từ các khí thải ra môi trường do đó sẽ đầu độc con người gây ra những bệnh hiểm nghèo.
Môi trường | Biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên |
Môi trường xích đạo | - Thực hiện trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây trồng - Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao…) theo quy mô lớn - Bảo vệ rừng và trồng rừng. |
Môi trường nhiệt đới | - Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả - Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu - Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản - Chú trọng xây dựng các công trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. - Thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và phát triển du lịch. |
Môi trường Hoang mạc | - Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục. - Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch - Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa |
Môi trường Cận nhiệt | - Trồng một số loại cây ăn quả, cây lương thực và chăn nuôi gia súc. - Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản và du lịch - Áp dụng nhiều biện pháp để chống khô hạn và hoang mạc hóa |
Mỗi môi trường đều có các phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên khác nhau:
- Môi trường xích đạo ẩm: hình thành các vùng trồng cà phê, ca cao, cao su, …
- Môi trường nhiệt đới: trồng kê, chăn nuôi dê, cừu theo hình thức chăn thả.
- Môi trường hoang mạc: phát triển chăn nuôi du mục, du lịch.
- Môi trường Địa Trung Hải: trồng cây ăn quả cận nhiệt và cây lương thực, khai thác xuất khẩu phốt phát, dầu mỏ,…