Một chiếc bánh kem dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta cắt đi một miếng bánh có dạng hình lập phương cạnh 5 cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Diện tích xung quanh thùng tôn là:
(36 + 24) x 2 x 12 = 1440 (cm2)
Diện tích một mặt đáy của thùng tôn là:
36 x 24 = 864 (cm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng là:
1440 + 864 = 2304 (cm2)
b)Thể tích thung tôn là:
36 x 24 x 12 = 10368 (cm3)
Thể tích một bánh xà phòng là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Có số bánh xà phòng trong thùng là:
10368 : 27 = 384 (bánh)
Đáp số: a) 2304 cm2
b) 384 bánh xà phòng
Đầu tiên, ta cần tìm kích thước của thùng hộp chữ nhật theo đơn vị cm để dễ tính toán:
Chiều dài: 18 dm = 18 x 10 cm = 180 cm
Chiều rộng: 2/3 chiều dài = 2/3 x 180 cm = 120 cm
Chiều cao: 48 cm
Thể tích của thùng hộp chữ nhật là: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 180 cm x 120 cm x 48 cm = 1036800 cm^3
Thể tích của một hộp bánh hình lập phương là: V1 = cạnh^3 = 6 cm x 6 cm x 6 cm = 216 cm^3
Số hộp bánh cần xếp vào thùng là: n = 75% x V / V1 = 75% x 1036800 cm^3 / 216 cm^3 n = 3750
Vậy, ta có thể xếp được tối đa 3750 hộp bánh vào 75% thể tích của thùng hộp chữ nhật.
Cạnh HLP dài:
3 x 30%=0,9(dm)
Thể tích khối gỗ ban đầu:
3 x 2,5 x 2,4=18(dm3)
Thể tích khối gỗ đã cắt:
0,9 x 0,9 x 0,9 = 0,729(dm3)
Thể tích khối gỗ còn lại:
18 - 0,729= 17,271(dm3)
Đổi 1,2m = 12 dm
Thể tích khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật đó là :
12 x 6 x 5 = 360 ( dm3 )
Thể tích phần người ta cắt đi là :
4 x 4 x 4 = 64 ( dm3 )
Thể tích khối gỗ còn lại là :
360 - 64 = 296 ( dm3 )
Đáp số : 296 dm3
Đổi 1,2m = 12 dm
Thể tích khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật đó là :
12 x 6 x 5 = 360 ( dm3 )
Thể tích phần người ta cắt đi là :
4 x 4 x 4 = 64 ( dm3 )
Thể tích khối gỗ còn lại là :
360 - 64 = 296 ( dm3 )
Đáp số : 296 dm3
Đổi 1,2m = 12 dm
Thể tích khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật đó là :
12 x 6 x 5 = 360 ( dm3 )
Thể tích phần người ta cắt đi là :
4 x 4 x 4 = 64 ( dm3 )
Thể tích khối gỗ còn lại là :
360 - 64 = 296 ( dm3 )
Đáp số : 296 dm3
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
1,2x6x5=36(m3)
Đổi 36m3=36000dm3
Thể tích hình lập phương đã cắt đi là:
4x4x6=96(dm3)
Thể tích khối gỗ còn lại là:
36000 - 96 = 35904dm3
Đáp số:35904dm3
Đổi 4 dm = 0,4 m
Thể tích khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật là :
1,2 x 6 x 5 = 36 ( m3 )
Thể tích khối gỗ dạng hình lập phương bị cắt là :
0,4 x 0,4 x 0,4 = 0,064 ( m3 )
Thể tích khối gỗ còn lại :
36 - 0,064 = 35,936 ( m3 )
Đáp số : 35,936 m2
a)
Thể tích của hộp là :
\(20.14.15 = 4200\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Diện tích bìa để làm hộp bằng diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
Diện tích bìa dùng làm hộp là:
\(2.\left( {14 + 20} \right).15 + 2.20.14 = 1580\left( {c{m^2}} \right)\)
Để các hộp xếp khít theo cả chiều dài, chiều rộng và chiều coa của thùng thì độ dài cạnh hình lập phương là ước của \(320,192,224\)
Mà độ dài cạnh là lớn nhất nên là \(ƯCLN\left(320,192,224\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(320=2^6.5,192=2^6.3,224=2^5.7\)
\(ƯCLN\left(320,192,224\right)=2^5=32\)
Do đó độ dài lớn nhất của cạnh cái hộp hình lập phương là \(32cm\).
Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)
Đáp số: 8 875 cm3