Dựa vào mỗi đoạn trích dưới đây, nói tên bài đọc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Gặt chữ trên non
2. Bầu trời trong quả trứng
Em đọc thuộc một đoạn thơ hoặc bài thơ.
Đoạn 1: Trời thu khơi gợi kỉ niệm của tác giả về ngày đầu tiên đi học.
Đoạn 2: Suy nghĩ trên con đường tới trường.
Đoạn 3: Khung cảnh bỡ ngỡ rụt rè của học sinh ở trường.
Refer:
Ba em mua về một chậu xương rồng cảnh. Cây xương rồng được trồng trong một cái chậu sứ nhỏ bằng chiếc bát ăn cơm. Cây này có hình thù khác hẳn loại xương rồng thường trồng làm hàng rào. Thân nó là một khối tròn, xung quanh có nhiều khía chạy dọc thân từ trên xuống và ở các khía này gai nhọn mọc ra tua tủa. Màu sắc của cây này cũng khác. Nó không có màu xanh mà lại có màu nâu đất. Vào mùa xuân, cây này cũng nảy lên một chùm hoa đỏ ở phía trên nhìn rất đẹp mắt. Ba em đặt chậu xương rồng này ở ngay trên bàn làm việc của mình để trang trí cho mặt bàn thêm đẹp.
1. Tôi đi học - Thanh Tịnh.
2. PTBĐ: Tự sự. ND: tường thuật lại việc Ông đốc tâm sự với các em học sinh.
3. Trường từ vựng nhà trường.
4. Câu ghép: "Các em (chủ ngữ 1) phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng (vị ngữ 1) và (qht) để thầy (chủ ngữ 2) dạy các em được sung sướng (vị ngữ 2)".
6. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật ông đốc. Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích.
Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚;1267 – 2 tháng 2, 1285), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王)[1], là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.
Trần Quốc Toản 陳國瓚 | |
---|---|
Thông tin chung | |
Thê thiếp | ? |
Tước hiệu | Hoài Văn hầu (懷文侯) |
Thụy hiệu | Hoài Văn vương (懷文王) |
Thân phụ | Trần Nhật Duy (?) |
Thân mẫu | Trần Ý Ninh (?) |
Sinh | 1267 |
Mất | 2 tháng 2, năm1285 sông Như Nguyệt |
Ông nổi tiếng có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và cái chết anh dũng vang danh một thời. Sự tích về ông được đánh giá là hiển hách, thể hiện sự dũng mãnh và kiên định của một người trẻ tuổi trước sự ngoại xâm.
Câu chuyện của ông cũng được lưu truyền trong văn hóa Việt Nam hiện đại với hình ảnh Lá cờ thêu sáu chữ vàng, dựa vào điển tích ông tự thêu 6 chữ [Phá cường địch, Báo hoàng ân; 破強敵,報皇恩] để trang bị cho quân đội của mình.
Tham khảo
1. Điều kì diệu
2. Thi nhạc
3. Thằn lằn xanh và tắc kè
4. Đò ngang
5. Nghệ sĩ trống
6. Công chúa và người dẫn chuyện