Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Có 21 tập hợp con có 2 phần tử có 3 tập hợp con có 2 phần tử mà có 2 chữ số A1= {10;12} A2={12;14} A3={10;14} b, B={-2;-4;-6;-8;-10;-12;-14} c, Tổng bằng 0 vì các số là số đối của nhau
a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)
c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}
Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}
a: A={8;9;10;11;12;13;14}
b: Những số thuộc A: 10;13
Những số không thuộc A: 16;19
c: B={8;10;12;14}
B={x∈N|x⋮2;7<x<15}
a / Có 21 tập hợp.
b / B = {-2; -4; -6; -8; -10; -12; -14}.
c / Tổng các số thuộc tập hợp A: 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14
= 2 + 8 + 4 + 6 + 10 + 12 + 14
= 10 + 10 + 22 + 14
= 20 + 36
= 56
Tổng các số thuộc tập hợp B: (- 2) + (- 4) + (- 6) + (- 8) + (- 10) + (- 12) + (- 14)
= (- 2) + (- 8) + (- 4) + (- 6) + (- 10) + (- 12) + (- 14)
= (- 10) + (- 10) + (- 22) + (- 14)
= (- 20) + (- 36)
= - 56
Mk trả lời đầu tiên đó. K cho mk và kb vs mk nha.
a, A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 } .
b, { 3 ; 7 } .
{ 1 ; 5 ; 3 ; 9 } .
a) P = {3; 5}
Q = {4; 7; 8}
b) A = {3; 4; 5}
A = {3; 5; 7}
A = {3; 5; 8}
Bài 1 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó
a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hằng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2
b) Tập hợp B các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3
Bài 2 Cho 2 tập hợp : A= { x thuộc N|x<10}
B ={ x thuộc N| x là số chẵn có một chữ số}
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B : tập hợp D các số tự nhiên thuộc B nhưng không thuộc A
Bài làm:
Bài 1:
a, A = {31;42;53;64;7;86;98}
b, B = {111;201;300}
Bài 2:
a, A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b,C = {1;3;5;7;9}
<Dsẽ ko có số nào vì tất cả các số của B đều thuộc A>
Học tốt
&YOUTUBER&
❤ Trả lời:
a) Các tập con có 1 phần tử của A là:
B ={1}; C ={2}; D ={3}; E ={4}; F ={5}
b) Các tập con có 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}
c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5}; U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5}; B ={1;2;3;4;5}
d) Số tập hợp con của A là:
⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.
Số đối của số 7,1 là -7,1
Số đối của số -2,(61) là 2,(61)
Số đối của số 0 là 0
Số đối của số 5,14 là -5,14
Số đối của số \(\frac{4}{7}\) là - \(\frac{4}{7}\)
Số đối của số \(\sqrt {15} \) là - \(\sqrt {15} \)
Số đối của số \( - \sqrt {81} = \sqrt {81} \)