K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: A'OC đối đỉnh với AOB

góc A'OC=góc AOB=40 độ

góc AOC=180-40=140 độ

góc AOM=góc MOC=140/2=70 độ

18 tháng 9 2017

1 tháng 8 2016

O a b c n n' m 35 55 a)

  • Vì aOc kề bù với aOm

nên: aOc+aOm=cOm

hay: \(35^o+aOm=180^o\)

              \(\Rightarrow aOm=180^o-35^o\)

          Vậy aOm=125 độ

  • Vì aOm kề bù với bOm

nên: aOb+aOm=bOm

hay:\(35^o+125^o=bOm\)

            \(\Rightarrow bOm=125^o+35^o\)

Vậy \(bOm=160^o\)

b)

  • Vì On là tia phân giác của góc bOm

nên: \(bOn=nOm=\frac{bOm}{2}=\frac{160^o}{2}=80^o\)

Vậy bOn=80 độ, nOm=80 độ.

  • Vì Oa nằm giữa 2 tia oB và On

nên: bOa+aOn=bOn

hay:\(35^o+aOn=80^o\)

             \(\Rightarrow aOn=80^o-35^o\)

Vậy \(aOn=45^o\)

c) Vì nOm kề bù với mOn'

nên: nOm+mOn'=nOm

hay:\(80^o+mOn'=180^o\)

\(\Rightarrow mOn'=180^o-80^o\)

Vậy mon'=100 độ

hihi ^...^ vui ^_^

 

 

 

6 tháng 4 2017

theo mình thì phần a tính bOm là sai, à không kết quả đúng nhưng giải thích sai vì aOm và bOm làm gì kề bù.

humhumhum

9 tháng 3 2017

Bạn vẽ cho mình cái hình đi bạn

9 tháng 3 2017

Haizzz

m O c b a n n'

a) Tính \(\widehat{aOm}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)

\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ

Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.

b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)

Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ

\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ

c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ

Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ

Bài 3: Cho hai góc kề nhau góc aOb và góc aOc sao cho góc aOb = 350 và góc aOc = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.    a) Tính số đo các góc: góc aOm và góc bOm?                   b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?    c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính  số đo góc mOn Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm Avà...
Đọc tiếp

Bài 3: Cho hai góc kề nhau góc aOb và góc aOc sao cho góc aOb = 350 và góc aOc = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.

   a) Tính số đo các góc: góc aOm và góc bOm?               

   b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?

   c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính  số đo góc mOn

Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm Avà đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.        a) Tính O’A, BO, AB?

            b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?                                                         

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 300 ; góc xOy = 600.

a.     Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b.     Tính góc tOy?

c.      Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích.

Bài 6: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100.

      a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b. Tính góc yOz.

c. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx.

 

Bài 7: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot.

a.     Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ.

b.     Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 600, và góc yOz = 450.

y

x

t

z

O

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc  góc

          a, Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?

          b, Tính góc yOz.

          c, Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Bài 9.Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho : 

                góc xOz  = 40    ; góc xOy = 80

          a/ Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

 

          b/ Tính góc zOy

          c/ Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Bài 10 :Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho

             góc xOy = 500, góc xOz = 1000

          a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

          b/ So sánh góc xOy và góc yOz ?

          c/ Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Bài 10 :Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho

             góc xOy = 500, góc xOz = 1000

          a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

          b/ So sánh góc xOy và góc yOz ?

           c/ Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

7
DD
12 tháng 5 2022

Bài 3: 

DD
12 tháng 5 2022

Bài 4: 

31 tháng 7 2017

Giải:
Vì Om là tia đối của Oc nên \(\widehat{cOm}=180^0\)
a)Ta có:
\(\widehat{cOa}+\widehat{aOm}=\widehat{cOm}\Rightarrow\widehat{aOm}=\widehat{cOm}-\widehat{cOa}=180^0-55^0=135^0\)
Lai có:
\(\widehat{aOb}+\widehat{bOm}=\widehat{aOm}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{aOm}-\widehat{aOb}=135^0-35^0=100^0\)
b) Vì On là tia phân giác góc bOm nên: \(\widehat{bOn}=\widehat{nOm}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{100}{2}=50^0\)
Ta có:
\(\widehat{aOn}=\widehat{aOb}+\widehat{bOn}=35^0+50^0=85^0\)
c) Câu này có lẽ bạn ghi nhầm đề nên mình sẽ giải ra hai bài. b1: \(\widehat{mOn}=50^0\)(bên trên tính rồi!^^)
b1. Ta có:
\(\widehat{mOn"}=\widehat{nOn"}+\widehat{mOn}=180^0+50^0=150^0\)( bạn xem cái nào đúng câu hỏi của đề bài nhé!)

31 tháng 7 2017

Trần Hồng Phúc, 100 chứ sao lại là 180