An-đéc-xen đã tiên đoán như thế nào về tương lai của các cô gái mới quen? Qua đó, em nhận ra mong ước, tình cảm gì của ông dành cho những cô gái ấy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E m ấy đã chọn đề tài là : Anh hai của mik mình
em có cảm nghỉ là:Phương rất yêu quý anh mik dù anh có lỗi với mik đi chăng nữa,và cũng qua bức tranh đó Phương đã giúp anh trai mik nhận ra được phần hạn chế về sự ghen tị,ganh tuông.quyết định chọn đề tài của em là một quyết định sáng suốt thông minh.
góp ý về câu của mik nhé
sai thì xl
đúng thì k
Tham khảo!
Qua đoạn trích, em nhận ra tình cảm, thái độ của nhà văn Pau-xtốp-xki đối với nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực, dường như đây là tâm tư và suy nghĩ của ông dành cho chính mình trong câu chuyện một sự ưu ái nhưng cũng mong muốn đó là sự chữa lành cho cuộc sống và con người, đặc biệt là những đứa trẻ. Vì vậy tình cảm ông dành cho nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực và nồng cháy, chân thành trước cuộc sống hiện thực
Tham khảo
Qua đoạn trích, em nhận ra tình cảm, thái độ của nhà văn Pau-xtốp-xki đối với nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực, dường như đây là tâm tư và suy nghĩ của ông dành cho chính mình trong câu chuyện một sự ưu ái nhưng cũng mong muốn đó là sự chữa lành cho cuộc sống và con người, đặc biệt là những đứa trẻ. Vì vậy tình cảm ông dành cho nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực và nồng cháy, chân thành trước cuộc sống hiện thực– Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên ở đây là tình cảm yêu thiên nhiên say đắm, hòa tâm hồn mình vào thiên nhiên, đất trời.
– Cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ là:
+ Cảm nhận qua thị giác: hình ảnh tiếng chim, hình ảnh nắng vàng, hình ảnh vườn chiều và mảnh trăng vàng.
+ Cảm nhận qua thính giác: âm thanh tiếng chim, âm thanh tiếng ve lìa ngàn, âm thanh “rộn lá thu sang”
Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ "Lòng rượi buồn", "Chập chờn sống lại","nhớ","chửa xoá mờ"
Tình cảm, cảm xúc của tác giả: tiếc nuối và xen chút hoài niệm. Tác giả khao khát được một lần về quá khứ thời niên thiếu của mình để được ở bên mẹ lâu hơn. Dần dần ước mong ấy trở thành tiếc nuối khôn nguôi vì không thể thực hiện được
Câu 1:Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Đặc điểm của thể thơ:
+Số câu:4 câu,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần gieo vần câu 1,2,4,ngắt nhịp 4/3,3/4.....
Câu 2:Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.
Câu 3:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
(trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?)
Nếu như hai câu thơ đầu giọng thơ có chứa sự tự hào thì ở hai câu tiếp theo, giọng thơ lại mang theo sự chua xót khi tác giả thực sự trở lại quê hương của mình. Đặt chân lên mảnh đất của quê hương, tác giả đã được nhìn thấy những cảnh vật thân thương và gần gũi của quê hương mình. Thế những, lũ trẻ con nhìn thấy ông lại không hề biết ông là ai, còn hỏi rằng ông là khách ở chốn nào. Chua xót thay,, trở về quê hương, trở về nhà của chính mình nơi mà mình đã được sinh ra và lớn lên mà lại bị hỏi là khách ở chốn nào. Đó chính là nỗi buồn của những người xa quê lâu năm như chính tác giả vậy. Những hình ảnh đó có lẽ cũng giống như ông khi ông còn nhỏ. Lúc ấy, ông cũng cùng với những đứa trẻ khác cùng nhau chơi ở ngoài đình và cũng nhìn những người lạ mặt đi từ nơi khác tới. Nay khi tuổi đã già, mái tóc đã không còn đen, làn da không còn hồng hào khỏe mạnh và đôi mắt cũng không còn trong sáng nữa thì lại bị coi như những người lạ tới thăm quê hương.
Tham khảo
- Bà tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh; yêu thương và hết mực chăm sóc cháu; mạnh mẽ, vững tin, là chỗ dựa vững vàng cho cháu. Một số từ ngữ, chi tiết trong bài thơ thể hiện hình ảnh người bà: Bà cùng cháu nhóm lửa suốt tám năm ròng; bà hay kể chuyện; bà nuôi dạy, bảo ban cháu; trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt, bà vẫn “vững lòng”; “lận đận đời bà”; đến tận bây giờ bà vẫn giữ thói quen dậy sớm nhóm lửa,… Hình ảnh bà cũng là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam – tảo tần sớm hôm, chịu thương, chịu khó, giàu tình yêu thương và đức hi sinh.
- Tình cảm người cháu dành cho bà là tình yêu thương, sự biết ơn, lòng kính yêu, nỗi niềm mong nhớ. Một số từ ngữ, chi tiết trong bài thơ thể hiện tình cảm đó: “cháu thương bà”; cháu cùng bà nhóm lửa suốt tám năm ròng; “nghĩ thương bà khó nhọc”; “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa”; người cháu dù đã đi xa nhưng vẫn luôn nhớ về bà và bếp lửa,…
- An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ. Cô ước thầy là anh ruột của mình, tình cảm thân thương như ruột thịt.
- Nhờ “người thầy đầu tiên” ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi, từ một cô bé mồ côi không biết chữ, ở một vùng quê nghèo khó, lạc hậu, từng bị người thím độc ác bán đi,... An-tư-nai đã có được cơ hội lên thành phố học tập và trở thành một viện sĩ nổi tiếng.
Tham khảo
An -đéc-xen đã tiên đoán về cô gái mới quen: "Nếu chẳng may có chuyện gì không lành xảy ra với người yêu cô, cô sẽ đắn đo suy tính, lên đường, vươkt qua ngàn dặm, qua núit tuyết và sa mặc khô cằn, để gặp chàng, cứu chàng khỏi cơn nguy khốn.
Ta thấy được tình cảm của ông dành cho cô gái lần đầu mới quen một tình yêu chân thành và có phần ưu tư, bồn chồn.