Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong trường hợp sau:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình II)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
- Biện pháp tu từ đảo: Đâu gió, Đâu ruồng, Đâu từng, Đâu những
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, thể hiện nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với mảnh đất, kỉ niệm trong quá khứ.
Thái Thùy Linh:Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/137244.html
Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở núi rừng Pác Bó (2 câu thơ đầu)
"Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"
- Hành động: Ra - vào.
- Thời gian: Sáng - tối.
-> Phép đối chỉnh thể hiện cuộc sống đều đặn, nhịp nhàng, liên tục quay vòng của Bác khi ở Pác Pó.
- Không gian: Suối - hang -> 2 địa điểm làm việc, sinh hoạt chính của Bác
=> Cuộc sống bí mật nhưng Bác vẫn giữ được nề nếp, quy củ, phong thái ung dung, chủ động.
- Ăn uống đạm bạc: "Cháo bẹ, rau măng" (cháo ngô với rau măng) -> Những thức ăn luôn có sẵn trong rừng.
- “vẫn sẵn sàng” -> thức ăn luôn có sẵn trong tự nhiên.
-> Tâm thế luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn của người chiến sĩ cách mạng.
- Biện pháp đảo ngữ: câu 3, 4, 5, 6 => nhấn mạnh sự yếu ớt, không nơi nương tựa của con người trong cảnh loạn lạc.
- Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ => không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời mà nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm.
Biện pháp: Đảo ngữ
Tác dụng: nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm: dân tộc này cần người có trách nhiệm đứng ra gánh vác, đối phó với ngoại xâm.
Tham khảo nha bạn:
Hai câu thơ sử dụng biện pháo nhân hóa nỗi sầu tủi về thân phận của ông Đồ như đã thấm sâu vào từng sự vật.“Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu”. “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng
Tham khảo!
a. Biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng muốn nhấn mạnh sự quen thuộc về quê hương và nói về nỗi nhớ quê nhà
b. Biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng nhấn mạnh tới màn đêm và khung cảnh đẹp đẽ nơi đây như một đẹp tuyệt trần.
c. Biện pháp tu từ: liệt kê
Tác dụng nhằm nói đến sự vắng vẻ nơi đây.
d. Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê
Tác dụng muốn nói tới tùnh yêu bùng cháy và da diết của tình yêu đôi lứa.
e. Biện pháp tu từ: nhân hóa
Tác dụng muốn nói đến sự càn quét của máy bay trên ngọn núi.
Tham khảo
a. Em đứng bên đường
như quê hương
(Nguyễn Đình Thi, Lá đỏ)
- Biện pháp tu từ so sánh: Em đứng bên đường như quê hương.
- Tác dụng: nhấn mạnh sự giản dị và thân thuộc của hình ảnh “em”, đồng thời cũng nói tới nỗi nhớ nhà da diết.
b. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn, trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
- Biện pháp tu từ so sánh.
- Tác dụng: miêu tả vẻ đẹp của con đường nhựa ban đêm sau cơn mưa, khiến người đọc đắm chìm trong khung cảnh đẹp đẽ và thơ mộng nơi chiến trường tàn khốc.
c. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
- Biện pháp tu từ liệt kê.
- Tác dụng: Để nhấn mạnh về sự vắng vẻ và tĩnh lặng trên cao điểm. Tạo không khí hồi hộp và lo lắng về một hiểm nguy đang rình rập.
d. Nho vẫn thì thầm. Nó cũng đang ở trạng thái như tôi. Yêu tất cả. Tình yêu của những con người trong khói lửa. Tình yêu độ lượng, tha thiết, vô tư mà kẻ độc quyền có nó trong tim là những người chiến sĩ.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh: Nó cũng đang ở trạng thái như tôi
+ Liệt kê: độ lượng, tha thiết, vô tư
- Tác dụng: Thể hiện tình yêu tha thiết và bùng cháy, cho thấy một khía cạnh tâm hồn tươi trẻ và tràn đầy nhiệt huyết trong tình cảm của các cô gái thanh niên xung phong.
e. Máy bay trinh sát vẫn nạo vét sự yên lặng của núi rừng.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
- Biện pháp tu từ nhân hóa.
- Tác dụng: nhấn mạnh và đặc tả về sự càn quét của máy bay trinh sát trên ngọn núi.
- Câu hỏi tu từ “Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?”
- Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho việc diễn đạt, thể hiện thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời, là bức chân dung tự họa chính mình.
- Đảo cụm từ: “rêu từng đám” – “đá mấy hòn”
- Đảo câu: “xiên ngang mặt đất” – “đâm toạc chân mây”
=> Tá dụng: nhấn mạnh hình ảnh sự vật, làm cho cách diễn đạt thêm gợi cảm và giàu âm hưởng.