K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

a) Đặt p(x)=0

\(\Leftrightarrow2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x=5\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}\)

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-4+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow7x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{7}\)

b) Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Dùng sai mục đích dấu nha em, mình phải dùng ngoặc vuông chứ không phải nhọn nha!

a: Đặt 2x-8=0

=>2x=8

hay x=4

b: Đặt 1/2x2+3/4x=0

=>x(1/2x+3/4)=0

=>x=0 hoặc x=-3/2

4 tháng 3 2022

a, \(2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)

b, \(\dfrac{1}{2}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

a: A(x)=0

=>-4x+7=0

=>4x=7

=>x=7/4

b: B(x)=0

=>x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x=-2

c: C(x)=0

=>1/2-căn x=0

=>căn x=1/2

=>x=1/4

d: D(x)=0

=>2x^2-5=0

=>x^2=5/2

=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) + Bậc của đa thức là: 2

+ Hệ số cao nhất là: -5

+ Hệ số tự do là: 0

b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0

Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.

c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10

H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10

H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0

Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).

Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.

Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.

P(x)=ax^3+bx+c

Hệ số cao nhất là 4 nên a=4

=>P(x)=4x^3+bx+c

Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx

P(1/2)=0

=>4*1/8+b*1/2=0

=>b=-1

=>P(x)=4x^3-x

6 tháng 5 2022

a) choA(x) = 0

\(=>-18+2x=0\)

\(=>2x=18=>x=9\)

b) cho B(x) = 0

\(=>\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2022

a)

Cho A(X) = 0

 -18+2x =0

2x = 18

x = 9

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là9

 

b)

CHo B(x) = 0

(x+1)(x-2) =0

TH1)

x+1= 0

x = -1

TH2)

x-2 =0

x = 2

Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -1 hoặc 2