Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả viết bài này vào đầu năm 2001 khi chuyển giao hai thế kỉ của toàn thế giới, với nước ta tiếp bước công cuộc đổi mới từ cuối thế kỉ trước
- Vấn đề: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới→ có tính thời sự, có ý nghĩa với sự phát triển lâu dài, hội nhập của đất nước
- Nhiệm vụ: nhìn nhận hạn chế để khắc phục, bắt kịp thời đại. Đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
- Bài viết được viết trong hoàn cảnh cả thế giới đang chuẩn bị bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
- Vấn đề nêu ra: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Ý nghĩa: để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc giao phó con người Việt Nam nói chung, lớp trẻ nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh và hạn chế của bản thân để không ngừng hoàn thiện mình xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
Truyện ngắn Người ở bến sông Châu để lại những bài học thấm đượm giá trị nhân văn sâu sắc. Truyện ngắn như phơi bày hiện thực tàn khốc của chiến tranh khi con người không những phải chịu đựng những mất mát về thể xác mà còn phải chịu những nỗi đau về tinh thần. Như dì Mây trong câu chuyện, hoàn cảnh chiến tranh đã cướp đi tuổi thanh xuân, mối tình đẹp đẽ dang dở của dì. Từ câu chuyện đó như một bài học với những người trẻ chúng ta, chúng ta thật may mắn được sinh ra khi đất nước đã hòa bình độc lập, không còn bom đạn, chia li. Chính vì vậy chúng ta cần biết trân trọng những gì mình đang có và biết ơn những người đi trước họ đã hi sinh cuộc đời mình để đất nước được hòa bình, hạnh phúc.
- Nhan đề “Bản sắc là hành trang”: Bản sắc là nét riêng, hành trang là những điều có thể đem theo mãi mãi. Bản sắc là hành trang là những nét riêng biệt, đặc sắc riêng của dân tộc ta nên được đem theo, giữ gìn mãi mãi.
- Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là việc bảo tồn, phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Vấn đề ấy có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, nơi những điều mới mẻ, hiện đại có nguy cơ xóa bỏ hoàn toàn những nét riêng biệt của mỗi dân tộc.
a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:
+ Kể một câu chuyện
+ Bằng lời văn của em
b, Lập ý
+ Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể
+ Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra
+ Kết bài: Kết quả của sự việc
d, Cách làm bài văn tự sự
- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề
- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2
Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết rất có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ hiện nay. Cần phải thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự tỉ của “một nước nhớ”. Sau đây là một số gợi ý:
- Các vấn đề được tác giả Dương Trung Quốc đặt ra trong bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? có ý nghĩa lớn lao với thế hệ trẻ hiện nay bởi tính thời sự của vấn đề.
+ Rất nhiều bạn trẻ do không nắm bắt được các vấn đề của xã hội, của thời đại. ít có sự hiểu biết sâu sắc về tình hình thế giới, có ý thức tự từ dân tộc, hoặc thái độ bàng quan trước vận mệnh dân tộc, không hiểu gì về vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, hoặc lạc quan tếu cho rằng nước ta đã phát triển ngang bằng với các nước phát triển trên thế giới. Do vậy, việc xác định cho mình một cách hiểu đảng đắn về tình hình của đất nước và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là một điều quan trọng.
Nguy cơ tụt hậu sẽ kéo dài nếu chúng ta không thấy và khắc phục được những tồn tại, vướng mắc, nhất là trong nhận thức của lớp trẻ.
- Chính niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc, sức mạnh của lòng yêu nước sẽ giúp chúng ta vượt qua sự tự ti, nỗi nhục của một đất nước tụt hậu sống bằng việc chờ mong sự trợ giúp của nước ngoài, để vươn lên độc lập, tự chủ về mọi mặt, tiến tới xây dựng Việt Nam thành một quốc gia hùng cường.
Tham khảo!
Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết là một trong những thực trạng đáng buồn vẫn còn tồn tại trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay. Việt Nam ta là một quốc gia đang trên đa phát triển, đời sống nhân dân vẫn đang ngày một cải thiên. Tuy vậy vẫn còn rất nhiều cá nhân nhìn nhận các vấn đề xã hội, đất nước một cách phiến diện, dưới lăng kính chủ quan. So sanh nước ta với các siêu cường thế giới, yếu kém ra sao ra. Họ tập trung nhìn những mặt xấu mà bỏ quên đất nước vẫn đang không ngừng phát triển. Có những người sống ở nước ngoài, xa quê hương lâu năm vẫn còn mặc nhận nước ta là một nước chưa phát triển, nghèo nàn và lạc hậu. Những con người đó cần phải bị lên án. Người Việt Nam ta có quyền tự hào về đất nước mình. Là một thành viên của đất nước chúng ta phải nhìn vào lịch sử, nhìn vào những cố gắng, hi sinh của ông cha ta ngày trước để biết mình cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, để mai sau trở thành những công dân có ích cho xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh hơn.