viết đoạn văn và ghi lại cảm xúc của em khi đọc bài " Giọt sương "của ( Phạm Thị Út Tươi)
Giọt sương đêm long lanh
nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê êm ả
Sương nghe lời chị gió
Thì thào trong vườn trăng
Sương nghe tiếng mầm xanh
Gọi nhau trong lòng đất
Trăng chuyện trò thân mật
Với những vì sao đêm
Sương ghi trên lá mềm
Biết bao điều thương mến
Rồi bình minh chợt đến
Sương tan theo ánh trời
Hòa mình vào lòng đất
Gọi sự sống muôn nơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giọt sương trong bài thơ trên thật đẹp. Vào buổi đêm, giọt sương nằm trên phiến lá lắng nghe tiếng đêm, nghe lời chị gió và nghe trăng trò chuyện với vì sao. Vào buổi sáng, giọt sương lại tan đi mất để gọi sự sống muôn nơi.
a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm
c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng
Tham Khảo
Đoạn trích "Giọt sương đêm" của Trần Đức Tiến đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra nhiều suy ngẫm cho mỗi người về quê hương, nguồn cội. Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn, chân dung của các loài vật hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Bọ Dừa vì mải miết mưu sinh mà quên đi quê hương mình. Đến một ngày vô tình trở thành người khách trọ, khi giọt sương đêm vô tình làm lạnh cổ, vị khách mới sực tỉnh và da diết nhớ về quê hương để rồi vị khách quyết định trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Chính guồng quay bất tận của cơm áo gạo tiền đã cuốn con người vào trong những lo toan vụn vặt mà quên đi suối nguồn của yêu thương. Đó chính là khoảnh khắc thức tỉnh của nhân vật và cũng là bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến bạn đọc chúng ta. Những ai đang mưu sinh nơi đất khách quê người, những ai vì một lí do nào đó phải xa quê để bươn chải, hãy lắng lòng một chút để nghĩ về mẹ cha, về tổ tông, nguồn cội. Qua văn bản "Giọt sương đêm, bạn đọc không chỉ thấy được thế giới nhiều màu sắc của các loài vật, mà qua sự thức tỉnh của Bọ Dừa, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: dù bạn là ai hay ở đâu trên địa cầu này thì hãy luôn nhớ về tổ tông, nguồn cội và quê hương yêu dấu của chúng ta.
Tham khảo!
Đoạn trích "Giọt sương đêm" của Trần Đức Tiến đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra nhiều suy ngẫm cho mỗi người về quê hương, nguồn cội. Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn, chân dung của các loài vật hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Bọ Dừa vì mải miết mưu sinh mà quên đi quê hương mình. Đến một ngày vô tình trở thành người khách trọ, khi giọt sương đêm vô tình làm lạnh cổ, vị khách mới sực tỉnh và da diết nhớ về quê hương để rồi vị khách quyết định trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Chính guồng quay bất tận của cơm áo gạo tiền đã cuốn con người vào trong những lo toan vụn vặt mà quên đi suối nguồn của yêu thương. Đó chính là khoảnh khắc thức tỉnh của nhân vật và cũng là bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến bạn đọc chúng ta. Những ai đang mưu sinh nơi đất khách quê người, những ai vì một lí do nào đó phải xa quê để bươn chải, hãy lắng lòng một chút để nghĩ về mẹ cha, về tổ tông, nguồn cội. Qua văn bản "Giọt sương đêm, bạn đọc không chỉ thấy được thế giới nhiều màu sắc của các loài vật, mà qua sự thức tỉnh của Bọ Dừa, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: dù bạn là ai hay ở đâu trên địa cầu này thì hãy luôn nhớ về tổ tông, nguồn cội và quê hương yêu dấu của chúng ta.
Em mới là người đẹp và rất đáng tự hào vì em tỏa sáng từ chính bản thân mình.
Chị đẹp là nhờ phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, nhờ cả ánh sáng cây đèn của em đấy. Em mới là người đẹp và rất đáng tự hào vì em tỏa sáng từ chính bản thân mình.
Giọt Sương nói với Đom Đóm Con : chị đẹp vì nhờ phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên trời và nhờ cả ánh sáng cây đèn của Đom Đóm Con.