làm cho mình câu đầu để làm mẫu mấy câu sau hihi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{C1}{1}=\dfrac{C2}{2}=\dfrac{C3}{2}=\dfrac{C1+C2+C3}{1+2+2}=\dfrac{15}{5}=3\)
Thời gian làm 3 câu theo tỉ lệ: C1: C2: C3 = 3 : 6 : 6
2x+1/x+1 = 5(x-1)/x-1
<=>(2x+1)(x-1)/(x+1)(x-1)=5(x-1)(x+1)
<=>2x2-2x+x-1=5(x2-1)
<=>2x2-x-1=5x2-5 <=>2x2-5x2-x-1+5 =0<=>-3x2-x+4=0
<=>-3x2+3x-4x+4=0 <=>-3x(x-1)-4(x-1)=0 <=> (x-1)(-3x-4)=0
<=>x-1=0 hoặc -3x-4=0
<=>x=1 hoặc x= -4/3 Vậy S={1;-4/3}
Mẹ tôi bày mâm ngũ quả ra sân
Một bầy cừu đang ăn cỏ
Mình làm xong rồi đó
hiện nay trong nhà trg có hiện tượng nói chuyện riêng trong giò học.Vừa vi phạm nội quy, vừa làm ảnh hưởng tới học tập.E hãy viết một bài văn khoảng 2 trang giấy thi để phản ảnh về hiện tượng này .
Làm giúp mk vs
Câu 1: +)Vốn : cướp bóc thuộc địa , buôn bán người da đen, cướp biển,..
+)Nhân công : dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản ; mua người da đen từ châu Phi.
Câu 2: - Giai cấp tư sản hình thành từ quý tộc ,thương nhân.
- Giai cấp vô sản hình thành từ nông nô.
Câu hỏi hồi nãy bạn thiếu nhé!!!!!
Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả và nghị luận.
Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì đó là thời điểm có khả năng thử nghiệm những điều mới, bắt đầu lại từ đầu mà không phải lo lắng nhiều về hậu quả. Sự trẻ trung mang lại cơ hội để theo đuổi đam mê và sống theo cách mà bản thân tin là đúng.
Câu 3: Chúng ta nên luôn "nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn" để giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên trong tâm hồn. Điều này giúp tăng cường năng lượng tích cực và tạo động lực để thực hiện những hành động tích cực và ý nghĩa khác trong cuộc sống.
Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc được nêu ra trong văn bản là:
Được trải qua mọi trạng thái cuộc sống, từ vui buồn sướng khổ, từ tư duy và chiêm nghiệm. Điều này làm cho chúng ta đánh giá và trân trọng mọi trải nghiệm.
Nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Bằng cách giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, ta có thể tích tụ năng lượng tích cực và tạo thêm động lực cho những hành động tích cực khác.
-Còn đối với em hạnh phúc là cứ sống lạc quan ,tươi cười được học tập,vui chơi lành mạnh,có 1 mái ấm gia đình là hạnh phúc lắm rồi ( Không có bài tập về nhà thì hạnh phúc hơn nữa :>>> )
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả.
Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì khi còn trẻ, người ta có khả năng thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, bỏ đi làm lại từ đầu, và theo đuổi đam mê một cách tự do.
Câu 3: Tác giả khuyến khích chúng ta nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những điều làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn để giữ những khoảnh khắc hạnh phúc và an yên trong lòng, từ đó tăng cường năng lượng tích cực và thúc đẩy làm nhiều điều có ích khác.
Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc theo văn bản là thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, cũng như theo đuổi đam mê của mình và giữ trong lòng những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên để tạo ra năng lượng tích cực và đóng góp vào những hoạt động tích cực khác trong cuộc sống.
1) \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
\(-2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow2x\le3\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
2) \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa khi:
\(-5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{x}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{0}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\)
4) \(\sqrt{1+x^2}\)
Mà: \(x^2\ge0\Rightarrow1+x^2\ge1>0\)
\(\sqrt{1-x^2}\) được xác định \(\forall x\)
5) \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{4}{x+3}\ge0\) và \(x+3\ne0\)
Mà: \(4>0\)
\(\Leftrightarrow x+3>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
Mà: \(-5< 0\)
\(x^2+6\ge6>0\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{x^2+6}\le-\dfrac{5}{6}< 0\forall x\)
Biểu thức này không được xác định
7) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{1}{x-1}\ge0;x-1\ne0\)
Mà: 1 > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
8) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{2}{x^2}\ge0;x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne0\)
9) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
10) \(\sqrt{-x^2-2x-1}\)
\(=\sqrt{-\left(x^2+2x+1\right)}\)
\(=\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
Nên biểu thức không được xác định
11) \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|2x-3\right|}\)
Có nghĩa khi:
\(2x-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne3\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
12) \(\sqrt{x^2-8x+15}\)
\(=\sqrt{x^2-8x+16+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+1}\)
Mà: \(\left(x-4\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
13) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
14) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) có nghĩa khi:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2\le x< 5\)
15) \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\)