K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Cứu

 

8 tháng 9 2023

\(C1:\\ n_{NaOH}=1.0,1=0,1mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1mol\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C2:\\ n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1mol\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2mol\\ C_{\%NaOH}=\dfrac{0,2.40}{100+6,2}\cdot100=7,53\%\)

30 tháng 10 2023

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1mol\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_X}=C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1M\)

30 tháng 10 2023

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(m\right)\)

1 tháng 12 2017

Gọi số mol Na2O và Al2O3 lần lượt là x, y


Nhận thấy khi thêm 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy xuất hiện kết tủa

→ Trong dung dịch X chứa NaAlO2 a mol và NaOH :0,1 mol

Bảo toàn nguyên tố → nNa2O = (nNaOH + nNaAlO2):2 = (0,1 + a): 2

nAl2O3 = nNaAlO2 : 2 = a:2

Ta có phương trình : [(0,1 + a): 2 ]×62 + (a:2)×102 = 19,5→ → a= 0,2 mol

CMNaOH = 0,2M, CMNaAlO2 = 0,4M

Đáp án C

28 tháng 10 2023

\(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,2          0,2          0,4

\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,4           0,2

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

28 tháng 10 2023

\(a)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2mol\\ n_{NaOH}=0,2.2=0,4mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\\ b)2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,4:2=0,2mol\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)

10 tháng 11 2018

Đáp án C

n Ba ( OH ) 2 = 0 , 2 ;   n NaOH = 0 , 075

15 tháng 8 2016

Giup em với! 

19 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 5 2023

a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)

\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)

3 tháng 3 2018

Nhận thấy, ở lần 1 thì chưa có kết tủa tan còn lần 2 đã có kết tủa tan (nếu ở trường hợp cả 2 lần đều có kết tủa tan thì chênh lệch số mol kết tủa sẽ bằng chênh lệch số mol NaOH cho vào)


Lần 2:

 

26 tháng 7 2016

Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3 

KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O 

n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol 
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl 
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O 

n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol 
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol 
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g) 

**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp 
TH1: Na2CO3 phản ứng trước: 
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2 
.................0,15 
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol 

26 tháng 7 2016

Bạn có đọc nhầm đề không ? ;__;