K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

→ Đáp án:          A. số nguyên lần 2π

17 tháng 2 2017

Đáp án A

Biên độ sóng tại M (M đứng yên)

Thay

 (m, k là số nguyên nên n cũng là số nguyên)

 

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Biên độ sóng tại M:(M đứng yên)

Thay 

Với n=m-k (m, k là số nguyên nên n cũng là số nguyên)

3 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

+ Trong giao thoa sóng cơ với hai nguồn cùng pha, điểm đứng yên (cực tiểu giao thoa) sẽ có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng

23 tháng 7 2019

Đáp án D

Với hai nguồn kết hợp ngược pha, điểm có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi đến hai nguồn thỏa mãn:

Δ d = 2 k + 1 λ 2 , với  k = 0, ± 1, ± 2,...

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hai nguồn dao động cùng pha nên những điểm thuộc đường trung trực của đoạn nối hai nguồn là những điểm có biên độ cực đại.

Gọi điểm M là điểm cách hai nguồn các khoảng lần lượt là 20 cm và 12 cm, sóng có biên độ cực đại: \(d_2-d_1=20-12=8k\lambda\)

Do giữa điểm M và đường trung trực của hai nguồn có 4 dãy gồm những điểm dao động với biên độ cực đại nên M thuộc dãy cực đại bậc 5.

\(\Rightarrow k=5\Rightarrow\lambda=\dfrac{8}{5}1,6\left(cm\right)\Rightarrow f=\dfrac{v}{\lambda}=\dfrac{40}{1,6}=25Hz\)

10 tháng 4 2019

6 tháng 11 2019

Đáp án C

Lời giải chi tiết:

Bước sóng  . Do hai nguồn A, B cùng pha:

 thỏa mãn công thức cực tiểu giao thoa nên M dao động với biên độ cực tiểu.

thỏa mãn công thức cực đại giao thoa nên M dao động với biên độ cựca đại.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

Bước sóng  λ = V f = 60 15 = 4 c m . Do hai nguồn A, B cùng pha:

M A − M B λ = 1 , 5  thỏa mãn công thức cực tiểu giao thoa nên M dao động với biên độ cực tiểu

N A − N B λ = 3  thỏa mãn công thức cực đại giao thoa nên N dao động với biên độ cực đại

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu 

Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có  k = 5