Các bác học giỏi hộ e vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi cuối năm là:
\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(số học sinh cả lớp)
Khi đó phân số chỉ có thêm 2 em học sinh giỏi là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}=\frac{1}{24}\)
Vậy số học sinh cả lớp là:
\(2:\frac{1}{48}=48\)(học sinh)
P/S:Không thuận toán lời văn nên sai thông cảm tí:((
Em không tám thành hành vi đó vì hành vi đó là sai
Hành vi bạn học dỡ sai vì không tự làm bài mà nhìn bài bạn
Hành vi bạn học giỏi cũng sai vì không để bạn tự làm mà để bài cho bạn nhìn
Nếu mún học giỏi 2 bạn cần phải học tập cùng nhau, chỉ cho nhau cách học và làm thêm nhìu bài tập.
Số học sinh đạt danh hiệu giỏi là
32 x 1/2 = 16 (học sinh)
Số học sinh đạt danh hiệu khá là
( 32-16) x3/4 = 12 (học sinh)
Số học sinh đạt danh hiệu trung bình là
32-16-12= 4 (học sinh)
Chịu khó trả lời câu hỏi giúp các bạn khác thì rất nhanh tiến bộ.
Chúc bạn học ngày càng gỏi nhé ^.^
Bài học từ Bác qua bài "Ngắm trăng":
+ Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác ngay cả khi ở trong cảnh ngục tù(sự rung động của Bác trước cảnh đẹp,sự giao hòa đặc biệt giữa Người và thiên nhiên).
+ Phong thái ung dung,tự tại,sức mạnh tinh thần kì diệu.
Vì Bác là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta,đã bất chấp trở ngại để cứu nước và Bác đã bị bắt giam trong nhà lao ở Quảng Tây (Trung Quốc) một thời gian.Sống trong cảnh ngục tù phải chịu rất nhiều đau khổ,gian lao nhưng Người vẫn rất kiên cường, không khuất chí với phong thái ung dung, tự tại.Bác đã lấy thiên nhiên làm bạn,lấy cảnh ngục tù làm thơ; Người rung động mạnh mẽ với cảnh thiên nhiên(trăng sáng) , tâm trạng "hững hờ", bồi hồi.
=> Bài thơ của Bác là một cuộc vượt ngục tinh thần đặc biệt của người tù Hồ Chí Minh
\(x^2-\left(m+4\right)x+3m+3=0\)
\(\Delta=[-\left(m+4\right)]^2-\left(3m+3\right)\)
\(\Delta=m^2+8m+16-3m-3\)
\(\Delta=m^2+5m+13\)
\(\Delta=\left(m+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}>0\)(với mọi m)
Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
b, Vì phương trình (1) có nghiệm
Nên theo định lí Vi-et ta có
\(x_1+x_2=m+4\)
\(x_1\cdot x_2=3m+3\)
ta có \(x_1^2-x_1=x_2-x_2^2+8\)
⇔\(x_1^2+x_2^2=x_1+x_2+8\)
⇔\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1\cdot x_2=x_1+x_2+8\)
⇔\(\left(m+4\right)^2-2\cdot\left(3m+3\right)=m+4+8\)
⇔\(m^2+8m+16-6m-6=m+12\)
⇔\(m^2+m-2=0\)
Ta có a+b+c=1+1-2=0
nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
m1=1 ; m2=\(-\dfrac{2}{1}\)=-2
Vậy m=1 và m=-2