Việt nói rằng: “Hai số 37 003 847 và 23 938 399 có cùng số chữ số. Chữ số tận cùng của số 23 938 399 là 9. Chữ số tận cùng của số 37 003 847 là 7. Mà 9 lớn hơn 7 nên 23 938 399 lớn hơn 37 009 847”.
Hỏi Việt đã nói sai ở đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
2337 = 2336 . 23 = (234)9 . 23 = (...1)9 . 23 = (...1) . 23 = (...3)
Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.
=>a)=...5
b)=...0.
c=...6
d=...1.
e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1
chữ số tận cùng là 0 đấy , thế này nhé: 23!=1.2.3.4.........23=(1.2.3.4...........23).10. Vì 10 nhân mấy cũng = 0 nên .....
Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.
Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.
a) chữ số 5 vì trong các số đó có số 15 = 3.5 mà bất kì số nào nhân vs 5 đền ra tích có chữ số tận cùng là 5
b) Trong các số tự nhiên lẻ có 2 chữ số, có số 15 = 3.5 (mik lấy đại số 15 thui, còn số nào là tích cảu 5 đều được hết). Mà 5 nhân bất kì số nào đều ra tích là 1 số có chữ số tận cùng là 5. => tích của tất cả các số tự nhiên lẻ có 2 chữ số có tận cùng bằng chữ số 5
Việt nói sai ở chỗ “Mà 9 lớn hơn 7 nên 23 938 399 lớn hơn 37 003 847”. Ta cần so sánh các chữ số theo hàng và theo thứ tự từ trái sang phải.
Sửa: 23 938 399 < 37 003 847 (do 2 < 3)