MgCO3 + HCL =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2HCl + Fe ----> FeCl2 + H2
hoặc 6HCl + 2Fe ----> 2FeCl3 + 3H2
HCl + NaOH -----> NaCl + H2O
2HCl + Cu(OH)2 ---> CuCl2 + 2H2O
2HCl + CuO------> CuCl2 + H2O
2HCl + MgCO3 ------> H2O + CO2 + MgCl2
\(n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgCO_3}=\dfrac{50}{84}=\dfrac{25}{42}\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ Vì:0,4:2< \dfrac{25}{42}:1\\ \Rightarrow MgCO_3dư\\ \Rightarrow ddsau:MgCl_2\\n_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}=n_{CO_2}= n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=0,2.84+100-0,2.44=108\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{108}.100\approx17,593\%\%\)
PTHH: MgCO3 +2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
a) nMgCO3=8,4/84=0,1(mol)
=> nMgCl2=nMgCO3=0,1(mol) => mMgCl2=0,1.95=9,5(g)
b) nHCl=7,3/36,5=0,2(mol)
=> nCO2= 1/2. nHCl=1/2. 0,2=0,1(mol) => V(CO2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
c) Thu khí CO2 ta thu bằng cách đặt đứng bình vì khí CO2 là khí nặng hơn không khí (44>29)
bạn biết công thức tính nồng độ mol không
CM=n/v.
tính V của Hcl . như ta biết thì vừa tính n (tức số mol) của HCl bằng =0,5 mol. theo đầu bài thì CM của HCl bằng 2. lắp vào công thức ta rút ra V của HCL =n/CM=2/5=0,25(l)
Hiểu chưa bạn
n CaCO3 =21/84=0,25 mol
MgCO3+2HCl---->MgCl2+CO2+H20
theo phương trình ta có tỉ lệ số mol của MgCO3 và HCl laf1:2
mà số mol của MgCO3-->số mol của HCl là 0,25*2=0,5
Từ đố --->V HCl là 0,5:2=0,25 (l)
Ta có: nMgCl2=\(\dfrac{38}{95}\)=0,4(mol);
nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
(mol) 0,3 ← 0,3 ← 0,3
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(mol) 0,1 ← 0,1
\(\left\{{}\begin{matrix}mMgO=0,1.40=4g\\mMgCO3=0,3.84=25,2\end{matrix}\right.\)
=>%mMgO=\(\dfrac{4}{29,2}\).100=13,7%
=>%m MgCO4=86,3%
a) Cho nước vào 4 ống nghiệm đựng 4 chất :
+ Tan Na2CO3 , KCl => Sục HCl vào , sủi bọt khí Na2CO3 , không hiện tượng KCl
+Rắn BaSO4 , MgCO3 => Sục HCl vào , sủi bọt khí MgCO3 , không hiện tượng BaSO4
b) Cho nước vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất
+Tan : K2CO3
+Rắn : BaCO3 , CaSO4 Sục HCl vào => sủi bọt khí BaCO3 , không hiện tượng CaSO4
c) d) tương tự
Lưu ý gốc \(CO^{2-}_3\) gặp axit sẽ tạo khí CO2
\(BaSO_4,CaSO_4,MgCO_3,CaCO_3\) Là rắn không tan , còn mấy cái kia là dugn dịch , cho nước để tách 2 nhóm rồi dùng HCl
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O