K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."

VD2: 

"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức

Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc

Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời

Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”

- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người 

VD3: 

"Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở 

VD4: 

"Mẹ tôi mái tóc bạc,

mẹ tôi lưng đã còng… ”

- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều 

VD5: 

"Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.

Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân

17 tháng 8 2023

LẸ LÊN

 

VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."

VD2: 

"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức

Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc

Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời

Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”

- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người 

VD3: 

"Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở 

VD4: 

"Mẹ tôi mái tóc bạc,

mẹ tôi lưng đã còng… ”

- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều 

VD5: 

"Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.

Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân

25 tháng 3 2021

Ẩn dụ, là một hình thái trong văn nói hay một cụm từ được dùng để thể hiện một cụm từ khác có cùng hoặc gần sắc thái nghĩa. Lối ẩn dụ này được sử dụng thường xuyên trong văn học, đặc biệt là thơ - một bài viết có ít từ vựng, nơi mà cảm xúc và những ý tứ trong nó lại được dùng để liên tưởng đến những vật hay đặc tính trong bài khác. Nó so sánh hai sự vật mà không dùng những cụm từ hoặc từ 'như', 'n

25 tháng 3 2021

Nắng giòn tan (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) 

19 tháng 4 2020

VD:Hồ Chí Minh là một nhà lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là Người Cha già kính yêu của chúng ta

19 tháng 4 2020

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

-    Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

-Trời nắng giòn tan

- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

22 tháng 7 2020

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .

Có 4 kiểu ẩn dụ :

+) Ẩn dụ phẩm chất:

VD : Người Cha mái tóc bạc

        Đốt lửa cho anh nằm

+)Ẩn dụ cách thức :

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

+)Ẩn dụ hình thức :

Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

17 tháng 4 2021

- Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
                                  Đốt lửa cho anh nằm.

- Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
                                Vì lợi ích trăm năm trồng người

- Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
                         Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trên vai các bạn nam đang chơi đá cầu thì ai này đều ướt đẫm ánh nắng. 

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

6 tháng 3 2020

thank you

16 tháng 8 2023

ngoài SGK nhayeu

VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."

VD2: 

"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức

Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc

Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời

Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”

- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người 

VD3: 

"Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở 

VD4: 

"Mẹ tôi mái tóc bạc,

mẹ tôi lưng đã còng… ”

- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều 

VD5: 

"Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.

Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân

 

 

7 tháng 3 2016

Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt