K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào kinh nghiệm đã có, em hãy chia sẻ cách hóa giải mâu thuẫn trong các tình huốngTình huống 1: Hương mắng em trai vì mải chơi điện tử nên quên nhiệm vụ tưới cây. Bà nội đã bênh em và mắng Hương. Mẹ chứng kiến sự việc và giải thích với bà là Hương không sai, nhưng bà lại cho là mẹ cãi bà nên rất giận mẹ.Nếu là Hương, em sẽ làm gì?Tình huống 2: Em của Khánh đang ở tuổi dậy thì nên rất muốn khẳng...
Đọc tiếp

Dựa vào kinh nghiệm đã có, em hãy chia sẻ cách hóa giải mâu thuẫn trong các tình huống

Tình huống 1: Hương mắng em trai vì mải chơi điện tử nên quên nhiệm vụ tưới cây. Bà nội đã bênh em và mắng Hương. Mẹ chứng kiến sự việc và giải thích với bà là Hương không sai, nhưng bà lại cho là mẹ cãi bà nên rất giận mẹ.

Nếu là Hương, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Em của Khánh đang ở tuổi dậy thì nên rất muốn khẳng định mình, em muốn được tự quyết định mọi việc từ học tập đến kết giao bạn bè....khiến bố mẹ rất lo lắng. Bố nhắc em bớt giao du với bạn, dành nhiều thời gian cho học tập, nhưng em cãi lại:"Bố đừng can thiệp vào việc của con, tự biết sắp xếp" Bố khánh rất tức giận.

Nếu là Khánh em sẽ làm gì?

1
16 tháng 8 2023

Hướng dẫn:

TH1. Nếu là Hương em sẽ giải thích với bà là vì em trai mải chơi nên mới bỏ quên công việc, việc đó thì em trai phải khắc phục, lần sau phải có trách nhiệm hơn trong công việc mình đã làm. (còn bà cứ cố thì chịu nhé).

TH2. Nếu là Khánh em sẽ khuyên em của mình không nên làm thế tại vì tuổi trưởng thành chỉ có một, sai một bước là không làm lại được đâu.

26 tháng 10 2023

- Trong tình huống này, vì em là người về muộn mà không báo được cho bố mẹ, dẫn đến để bố mẹ lo lắng.  Em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho bố mẹ biết. Trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho lầnsau chứ không nêncãi lý hoặc trách giận với bố mẹ.

11 tháng 8 2023

tham khảo

Em đã từng tham gia hóa giải mâu thuẫn giữa 2 đứa em của mình, chúng nó cãi nhau và tranh dành đồ chơi.

16 tháng 8 2023

Hướng dẫn: (không phải tham khảo)

Em đã nhìn thấy hai đứa em nhỏ cãi nhau vì dành đồ chơi.

15 tháng 8 2023

Tham khảo
Trong một số tình huống mâu thuẫn, xung đột, việc trao đổi quan điểm và thảo luận với nhau có thể giúp giải quyết mâu thuẫn và đưa ra giải pháp hợp lý. Em cảm thấy việc trao đổi thẳng thắn và lắng nghe những quan điểm của đối phương là rất quan trọng trong việc hóa giải mâu thuẫn.

15 tháng 8 2023

Tham khảo

4 tháng 12 2023

tình huống 1Do thiết lập bảo mật của trình duyệt nên trình biên tập không thể truy cập trực tiếp vào nội dung đã sao chép. Bạn cần phải dán lại nội dung vào cửa sổ này.

 
4 tháng 12 2023

- TRong tình huống này, em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho ba mẹ biết, trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho bữa sau chứ không phải gắt gào lên với bố mẹ.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

- Tình huống 1: Bạn Tin nên dừng chơi trò chơi điện tử và giúp ông cụ đọc thư sau đó bạn có thể chơi tiếp.

Tình huống 2: Cốm không nên nghĩ như vậy vì đó là sự ích kỷ, Cốm nên chơi ở gần đó để vừa chơi vừa có thể trông nhà giúp hàng xóm. Hoặc cốm có thể chạy về báo cho bố mẹ để bố mẹ gọi điện báo cho hàng xóm biết.

- Tình huống 3: Na nên tham gia vì đó là một việc làm rất tốt, thể hiện tinh thần chia sẻ giúp đỡ được em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn đó.

24 tháng 11 2023

TH1: Nếu là Nhi, em sẽ chủ động xin các bạn gia nhập trò chơi.
TH2: Nếu là bạn của Hạnh, em sẽ chủ động đến bắt chuyện, tâm sự với bạn ấy

10 tháng 11 2023

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

15 tháng 8 2023

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

• TH1: Nếu là Tùng em sẽ nói em trai hạn chế việc chơi điện tử lại để tập trung vào học tập hơn, nếu chú tâm quá nhiều vào điện tử em sẽ không tập trung vào học tập được và nó ảnh hưởng rất lớn tới bản thân em, như vậy bố mẹ cũng sẽ rất buồn.

• TH2: Nếu là bạn Hùng em sẽ khuyên Hùng mình là con lớn trong nhà bạn nên có trách nhiệm phụ giúp bố mẹ, em gái còn nhỏ nên công việc sẽ ít hơn, là người 1 nhà bạn không nên như vậy, hãy biết chia sẻ với tất cả mọi người.

• TH3: Nếu là bạn Hương em khuyên bạn không nên có thái độ như vậy với bố mẹ, bạn hãy biết yêu thương bố mẹ mình, bố mẹ làm việc vất vả để nuôi mình ăn học bạn không nên vì mấy bộ quần áo mà như vậy, hãy là đứa con ngoan, hiếu thảo, chia sẻ công việc với bố mẹ.