K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

Giúp mik với 

Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”. 

12 tháng 5 2021

Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

c. Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

13 tháng 11 2017

Chọn đáp án: D

(Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.)

6 tháng 1 2018

c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng

→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.

18 tháng 9 2021

     Ngoài thêm rơi thêm lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 
18 tháng 9 2021

Ghê

23 tháng 1 2022

a,Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b,Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

c,     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

d,Buổi sáng mọi người đổ ra đường . Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mài

23 tháng 1 2022

.

18 tháng 9 2020

Biện pháp ẩn dụ : tiếng rơi rất mỏng.

TD : Âm thanh vốn được ta nghe , được ta cảm nhận bằng thính giác , thế nhưng ,trong câu thơ này , nhà thơ đã cảm nhận tiếng rơi của lá bằng xúc giác : rất mỏng.Như vậy , bằng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã khiến cho hình ảnh chiếc lá rơi ngoài thềm vô cùng sinh động , tinh tế . Người đọc như đã được chạm tay vào , được nhìn thấy tận mắt chiếc lá rơi nhẹ , mỏng , vô cùng yên tĩnh. Qua đó , tái hiện không gian nơi Côn Sơn vô cùng yên tĩnh , tĩnh lặng. Đồng thời , thấy được tâm hồn tinh tế , nhạy cảm , yêu thiên nhiên vô cùng của Trần Đăng Khoa.