Hãy so sánh hai ps sau và giải thích \(\frac{1}{2}\) ;\(\frac{2}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{932}{1023}=1-\frac{91}{1023}\)
\(\frac{876}{997}=1-\frac{121}{997}\)
Ta thấy: \(\frac{121}{997}>\frac{91}{997}>\frac{91}{1023}\)
\(\Rightarrow1-\frac{91}{1023}>1-\frac{121}{997}\)
\(\Rightarrow\frac{932}{1023}>\frac{876}{997}\)
Giải
Ta có: \(\frac{345}{691}\)< \(\frac{345}{690}\)
\(\frac{345}{690}\)= \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{413}{826}\) \(\frac{1}{2}\)
\(\frac{413}{826}\)< \(\frac{413}{825}\)
Vậy \(\frac{345}{691}\)<\(\frac{413}{825}\)
Ta có 2115=(3.7)15=315.715 (1)
275.498=(33)5.(72)8=315.716 (2)
Từ (1) và (2) => 2115>275.498
\(21^{15}=\left[3.7\right]^{15}=3^{15}.7^{15}\)
\(27^5.49^8=\left[3^3\right]^5.\left[7^2\right]^8=3^{15}.7^{16}\)
Vì \(15< 16\) nên \(3^{15}.7^{15}< 3^{15}.7^{16}\)
hay \(21^{15}< 27^5.49^8\)
So sánh :
a, \(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot49+53\cdot50\)
\(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot\left(49+53\right)\)
\(A=101\cdot50\)và \(B=\) \(50\cdot102\)
Vì 101 < 102 => A < B
b, Ý b mình chưa tìm ra cách giải nha !!!
Có \(a\left(b+1\right)< b\left(a+1\right)\Leftrightarrow ab+a< ab+b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
Áp dụng \(\frac{2^{2018}}{3^{2019}}< \frac{2^{2018}+1}{3^{2019}+1}\)
Ta có:
\(1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}\)
\(1-\frac{a+1}{b+1}=\frac{b+1-a-1}{b+1}=\frac{b-a}{b+1}\)
Vì b < b + 1 và a < b; a, b nguyên dương => b - a > 0 nên \(\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+1}\)
Do đó \(1-\frac{a}{b}>1-\frac{a+1}{b+1}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
Áp dụng chứng minh tương tự nhé bạn
1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)
mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)
\(\Rightarrow M>N\)
b.ta thấy:
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
=> A>B
Cách 1: so sánh thường:
Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{2}=\frac{1x3}{2x3}=\frac{3}{6};\frac{2}{3}=\frac{2x2}{3x2}=\frac{4}{6}\)
Mà \(\frac{3}{6}< \frac{4}{6}\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)
Cách 2: Phần bù
Phần bù là phần cần bù vào phân số để tạo thành số nguyên. Ví dụ: Phần bù của 1/2 để thành 1 là 1-1/2=1/2
Phân số nào có phần bù càng lớn thì càng nhỏ
Ta có: Phần bù của 1/2 là 1/2; phần bù của 2/3 là 1/3
Mà 1/2>1/3. Áp dụng quy tắc phần bù ta kết luận 1/2<2/3
cho mình nhé
Ta có :
\(\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}=1-\frac{1}{3}\)
Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}\)nên \(1-\frac{1}{2}< 1-\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)