Có ý kiến cho rằng,câu nói cuối cùng: "Ai cho tao lượng thiện"? Của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng têm của nhà văn Nam Cao là lời tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo,theo em đúng hay sai hay chứng minh? -Dạng đề -Vấn đề (đối tg) bàn luận -Thao tác lập luận -Phạm vi kiến thức,tư liệu
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
CH
25 tháng 10 2016
lời nhận xét của Xiu là đúng vì :
- đây là kiệt tác vì nó rất đẹp( bức tranh này đẹp vì nó giống như thật )
- đây là kiệt tác vì nó đã cứu sóng một mạng người
27 tháng 10 2016
Đúng vì:
-chiếc lá giống y như thật
-nó đã cứu sống 1 con người
-nó được vẽ =tấm lòng cao cả của cụ Bơ-men
15 tháng 4 2021
Theo em là sai. Vì thanh thiếu niên hư hỏng không hẳn là do ảnh hưởng từ xã hội mà còn do nhiều ảnh hưởng tiêu cực khác nũa,...
15 tháng 4 2021
Theo mình là sai, thanh thiếu niên ngoài ảnh hưởng từ xã hội còn ảnh hưởng: Do tác động môi trường, hoàn cảnh gia đình, nhà trường,...v...v
Em đồng ý với quan điểm trên. Câu nói cuối cùng của Chí Phèo chính là lời tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo bởi:
- Chí Phèo vốn là một người nông dân hiền lành chăm chỉ nhưng lại bị hãm hại rồi trở thành con quỷ người người căm ghét chính là gián tiếp do bàn tay của Bá Kiến và là hậu quả trực tiếp của lao tù thực dân.
- Chí muốn làm người lương thiện nhưng xã hội lại dồn hắn vào đường cùng. Chỉ tha thiết có một hạnh phúc giản đơn mà tất cả đều bị dập tắt mất bởi chính những định kiến của xã hội lúc bấy giờ. Hắn đánh mất tất cả chính là do hoàn cảnh xã hội đẩy hắn vào đường cùng.
- Nhưng câu nói trên cũng thể hiện khát vọng của Chí. Hắn đến chết vẫn muốn làm người lương thiện, được xã hội thừa nhận là một phần trong đó. Khát vọng lương thiện tưởng chừng rất đơn giản nhưng với Chí lại không thể làm được. Hắn đã gây ra quá nhiều tội lỗi như vết chai trên mặt hắn sẽ không bao giờ biến mất => sự bế tắc tột cùng của một tâm hồn tội lỗi.