OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tập huấn miễn phí ra đề kiểm tra và chấm phiếu trắc nghiệm dành cho giáo viên khối THCS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC ,trên cạnh BC lấy diểm D và E (D nằm giữa B và E) sao cho BD = CE. Từ D và E kẻ DF và EH song song với AB(F,E thuộc AC)
CMR: AB=DF+EH
A D E B C M F H
Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho FM song song với BC. Nối M với D
AB song song với CF (gt) => góc BMD=góc FDM (so le trong)
FM song song với BC (cách vẽ) => góc FMD=góc BDM (so le trong)
Xét \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)FDM có:
góc BMD=góc FDM (cmt)
góc FMD=góc BDM (cmt)
cạnh MD chung
=> \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)FDM (g.c.g) (1)
Từ (1) => MF=BD (2 cạnh tương ứng)
Mà BD=CE (gt)
=> MF=CE (=BD)
MF song song với BC (cách vẽ) => góc AFM=góc HCE (đồng vị)
=> góc AMF=góc MBD (đồng vị)
AB song song với EH (gt) => góc HEC=góc MBD (đồng vị)
Mà góc AMF=góc MBD (cmt) => góc HEC=góc AMF (=góc MBD)
Xét \(\Delta\)AMF và \(\Delta\)HEC có:
góc HEC=góc AMF (cmt)
MF=CE (cmt)
góc AFM=góc HCE (cmt)
=> \(\Delta\)AMF và \(\Delta\)HEC (g.c.g)
=> AM=EH (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) => BM=DF (2 cạnh tương ứng) (3)
Từ (2) và (3) => AM+BM=EH+DF => AB=EH+DF (dpcm)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E ( sao cho D nằm giữa B và E) và BD= CE . Qua D và E kẻ DF và EH song song với AB ( F và H thuộc AC). Chứng minh rằng: AB= DF+ EH
https://olm.vn/hoi-dap/detail/105577230211.html
Tham khảo
Cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy điểm D và E ( D nằm giữa B và E) và BD = CE. Qua D và E vẽ DF và EH song song với AB ( F và H thuộc AC
Chứng minh rằng AB= DF+ EH
cho tam giác abc trên bc lấy 2 điểm d và e (sao cho d nằm giữa b và e )và bd =ce qua ,d và e vẽ df và eh ss với ab (f và h thuộc ac )cmr ab=df+eh
cho tam giác abc trên bc lấy 2 điểm d và e (sao cho d nằm giữa b và e )và bd =ce qua dvaf e vẽ df và eh ss với ab (f và h thuộc ac )cmr ab=df+eh
Bài 1: Cho tam giác ABC, góc B bằng 60 độ, phân giác BD. Từ A kẻ Ax//BC cắt tia BD tại E
a) CM tam giác ABE cân
b) Tính góc BAE
Bài 2: Cho góc xOy khác góc bẹt có Ot là tia phân giác. Quan điểm H thuộc tia Ot kẻ đường thẳng vuông góc với Ot nó cắt Ox, Oy tại A và B
a) CM OA=OB
b) Lấy điểm C nằm giữa O và H, AC cắt Oy ở D. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE=OD. CM 3 điểm B,C,E thẳng hàng
Bài 3: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm D và E (D nằm giữa B và E) sao cho BD=CE. Qua D và E vẽ DF và EH song song với AB (F, H thuộc AC). CM AB=DF+EH
cho tam giác abc trên bc lấy 2 điểm d và e (sao cho d nằm giữa b và e )và bd =ce qua d và e vẽ df và eh ss với ab (f và h thuộc ac )cmr ab=df+eh
Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm D và E ( D nằm giữa B và E ) sao cho BD=CE. Qua D và E vẽ DF và EH cùng song song với AB( F,H thuộc AC ) . chứng minh DE+DH=AB
Giúp với !!!
Cần gấp
.
cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy điểm D và E ( D nằm giữa B và E) sao cho BD=CE. Qua D và E dụng BF và EH cùng song song với AB ( F , H thuộc AC)
CMR: AB= DF+EH
Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy các điểm D,E sao cho BD=CE. Qua D và E vẽ các đường thẳng song song với AB, cắt cạnh AC ở F và G. CMR: DF+EG=AB
CMR: AB=DF+EH
Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho FM song song với BC. Nối M với D
AB song song với CF (gt) => góc BMD=góc FDM (so le trong)
FM song song với BC (cách vẽ) => góc FMD=góc BDM (so le trong)
Xét \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)FDM có:
góc BMD=góc FDM (cmt)
góc FMD=góc BDM (cmt)
cạnh MD chung
=> \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)FDM (g.c.g) (1)
Từ (1) => MF=BD (2 cạnh tương ứng)
Mà BD=CE (gt)
=> MF=CE (=BD)
MF song song với BC (cách vẽ) => góc AFM=góc HCE (đồng vị)
=> góc AMF=góc MBD (đồng vị)
AB song song với EH (gt) => góc HEC=góc MBD (đồng vị)
Mà góc AMF=góc MBD (cmt) => góc HEC=góc AMF (=góc MBD)
Xét \(\Delta\)AMF và \(\Delta\)HEC có:
góc HEC=góc AMF (cmt)
MF=CE (cmt)
góc AFM=góc HCE (cmt)
=> \(\Delta\)AMF và \(\Delta\)HEC (g.c.g)
=> AM=EH (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) => BM=DF (2 cạnh tương ứng) (3)
Từ (2) và (3) => AM+BM=EH+DF => AB=EH+DF (dpcm)