Bài 2: Tính giá trị biểu thức
(m chia 1 -m nhân 1) chia (m nhân 2015 + m+1) (m là số tự nhiên)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để M có giá trị lớn nhất suy ra 2004:m lớn nhất . suy ra m là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0. suy ra m=1.
Dấu \("."\) là dấu nhân nhé !!!
Ta có : \(m.3+n.2+p.3+n\)
\(=\left(m+p\right).3+n.\left(2+1\right)\)
\(=\left(m+p\right).3+n.3\)
\(=\left(m+p+n\right).3\)
\(=2015.3\)
\(=6045\)
Chúc bạn học tốt !!!
1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)
2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)
3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)
Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)
=>\(10⋮x-4\)
=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)
( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 2015 + m + 1 )
= 0 : ( m x 2015 + m + 1 (
= 0
= 0
Ủng hộ nha
Nguyễn Văn Nghĩa