K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

1/Vì x-1 thuộc BC(4,5,6) nên x-1 thuộc {120;240;360;480;,,,}

Suy ra x={119;239;359;479;,,,}

Mà x<400 suy ra x thuộc {119;239;359}

Vì x chia hết 7 suy ra x=119

 2/Gọi số học sinh đó = x (x thuộc N*;x<400)

vì x chia 4;5;6 đều dư 1 suy ra x-1 chia hết 4;5;6 nên x-1 thuộc BC(4;5;6)

suy ra x-1 thuộc { 120;240;360;480;,,,}

suy ra x thuộc { 119;239;359;479;,,,}

Vì x<400 suy ra x thuộc {119;239;359;479}

mà x chia hết cho 7 suy ra x=119

Vậy số học sinh của trường đó = 119

27 tháng 6 2017

1.

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)x = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 }

Mà x < 400 và x \(⋮\)7

Ta thấy x = 301 thỏa mãn các điều kiện trên.

2.

gọi số học sinh của trường đó là a ( a \(\in\)N* )

Theo bài ra : a \(\le\)400 ; a chia 4,5,6 dư 1 ; a \(⋮\)

a chia 4,5,6 dư 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)4,5,6

a - 1 \(\in\)BC ( 4,5,6 ) 

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 ; ... }

Mà a \(⋮\)7 nên a = 301 thì thỏa mãn các điều kiện trên

Vậy số học sinh trường đó là 301 học sinh

2 tháng 10 2021

Gửi bạnundefinedundefined

18 tháng 8 2016

Nếu như anh Thắng nói : 

(x+1)x+2=(x+1)x+6

Từ đó suy ra: x+1=0 hoặc 1 

Nếu x+1=0=>x=-1

Nếu x+1=1=>x=0

Vậy x=0;1

17 tháng 8 2016

đề sai r` (x+1)x+2=(x+1)x+6 ms đúng

25 tháng 10 2015

1) x = 378; 756; 1134; 1512; 1890

2) x = 60; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480

3) x = 50 ; 100 ; 150 ; 200 ; 250 ; 300 ; 350 ; 400 

4) x = 56;112;168;224; 280; 336; 392; 448;504;560;616;672

 

28 tháng 1 2020

chờ mình nha !

28 tháng 1 2020

(x+x+x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+99)=0

50x + 2500 = 0

50x=0- 2500

50x =-2500

x=-2500:50

x=-50 

Vậy x=-50

17 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)

Giải phương trình sau :

 \(\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;\dfrac{1}{2};1;2\right\}\)

\(B=\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)

Giải bất phương trình sau :

\(3< n\left(n+1\right)< 31\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)>3\\n\left(n+1\right)< 31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-3>0\\n^2+n-31< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\cup n>\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(B=\left(\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\right)\cup\left(\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2};\dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{2\right\}\)

5 tháng 11 2016

a) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}\)

\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\) (vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm)

\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)=\frac{-101}{200}\)

b) 2x + 2y = 2x+y

=> 2x = 2x.2y - 2y

=> 2x = 2y.(2x - 1)

\(\Rightarrow2^x⋮2^x-1\)

Mà (2x; 2x - 1) = 1

\(\Rightarrow\begin{cases}2^x-1=1\\2^y=2^x\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2^x=2=2^1\\x=y\end{cases}\)=> x = y = 1

Vậy x = y = 1