K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hình vuông có đầy đủ các tình chất của hình bình hành

=>Hình vuông là con của hình bình hành

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

1) Ta đo được: AB = CD; BC = AD. Vậy các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau

2) OA = OC; OB = OD

3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.

+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.

Vậy các cạnh đối của hình bình hành song song với nhau.

4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình bình hành bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Độ dài cạnh, chiều cao tương ứng của hình bình hành bằng với chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật.

Từ đó thấy được diện tích của hình bình hành bằng diện tích với hình chữ nhật.

5 tháng 9 2023

a. Để tính diện tích hình bình hành MBND, chúng ta có thể sử dụng công thức diện tích của hình bình hành: Diện tích = cạnh x chiều cao. Với hình bình hành MBND, cạnh là đường chéo MN và chiều cao là đường cao hình thoi MAND. Vì đường chéo MN dài 20cm và diện tích hình thoi MAND là 150cm2, nên chiều cao của hình thoi MAND là 150/20 = 7.5cm. Vậy diện tích hình bình hành MBND là 20 x 7.5 = 150cm2.

b. Để tính tổng diện tích hai tam giác AMD và BCD, chúng ta cần biết độ dài cạnh và chiều cao của hai tam giác này. Tuy nhiên, từ thông tin đã cho, không có đủ thông tin để tính toán diện tích của hai tam giác này.

Vậy, diện tích hình vuông ABCD là 150cm2 và diện tích hình bình hành MBND cũng là 150cm2.

22 tháng 1 2022

diện tích tích hình chữ nhật ABDE đâu bạn ?

4 tháng 2 2023

hông có

 

22 tháng 10 2014

a , ta có:AE//CF (vì cùng vuông góc vsBD)

=> góc FCO= góc EAO (vì so le trong )

      OA = OC (theo t/c hình bh )

xét 2 tam giác vuông OAE và OCF có:

           góc FOC = góc EAO ( cm trên )

            OA = OC (cmt)

   =>tg OAE = tg OCF (cạnh huyền - góc nhọn )

   =>OE = OF ( 2 cạnh tương ứng )

 b. ta có : AE// CF ( theo a ) (1)

               AE = CF ( vì tg OAE= tg OCF ( theo a )) (2)

 từ (1) và (2) => AECF là hbh

 ( hi vọng đúng !!)