K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

phải là cỏ nhạt màu xanh lá úa hồng

8 tháng 12 2018

Trả lời:

- Trường từ vựng về màu sắc trong khổ thơ trên là:

Biếc, vàng, xanh, hồng, tím

- Tác dụng:

Tăng tính nghệ thuật của hình tượng

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Cho đoạn văn sau: (1)Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. (2)Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. (3)Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. (4)Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. (5)Từng chiếc lá mít...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Cho đoạn văn sau: (1)Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. (2)Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. (3)Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. (4)Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. (5)Từng chiếc lá mít vàng ối. (6)Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. (7)Buồng chuối đốm quả chín vàng. (8)Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. (9)Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. (10) Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. (11)Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. a/ (1 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản (bài) ______________________________________________ ______________________________________________ của tác giả ____________________________________________________________________
có vẻ hơi dài nhỉ, xin mọi người cố giúp mình nhé!

3
16 tháng 1 2022

Từ “thoang thoảng” thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ

16 tháng 1 2022

Các bạn giúp mình với.

Lá không vàng, lá không rụng, lá lại thêm xanh; ấy là mùa thu đã về; mùa thu mới về, yểu điệu thục nữ. Trời bớt nóng và thêm mát. Có ai thổi cơm mà khói nhẹ mơ hồ đâu đây. Chưa có sương mù chưa có hẳn sương mờ, chỉ là đôi thoáng sương mơ, mỏng như chiêm bao. Mặt trời nhạt vừa khuất mây, thì khối chiếc lá biếc hơi nhòa, mặt trời vừa ló lại ánh vàng, thì khối lá lại hiện...
Đọc tiếp

Lá không vàng, lá không rụng, lá lại thêm xanh; ấy là mùa thu đã về; mùa thu mới về, yểu điệu thục nữ. Trời bớt nóng và thêm mát. Có ai thổi cơm mà khói nhẹ mơ hồ đâu đây. Chưa có sương mù chưa có hẳn sương mờ, chỉ là đôi thoáng sương mơ, mỏng như chiêm bao. Mặt trời nhạt vừa khuất mây, thì khối chiếc lá biếc hơi nhòa, mặt trời vừa ló lại ánh vàng, thì khối lá lại hiện nguyên sắc biếc, không biết có phải sương thu mới nhóm, hay đó chỉ là sự huyền ảo của chính hồn tôi? Mùa thu đến với cõi đời như 1 cô gái xưa đi về nhà chồng, nàng thu bước rất khoan thai, tà áo thướt tha, chân không có tiếng. Thanh hình nàng uốn éo rất thanh quý,mắt ngọc của nàng che sau cánh quạt mở , thỉnh thoảng cánh quạt khẽ chệch, để lộ đôi mắt êm như tròi xanh buổi chiều.

Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn miêu tả cảnh đất trời sang thu khoảng 150 chữ

1
27 tháng 2 2021

Ánh nắng chói chang của mùa hạ đã khép lại, nhường chỗ cho màu nắng vàng hoe khi mùa thu đến. Cảnh mùa thu quê em thật đẹp, thật thơ mộng. Biết nói gì với mùa thu khi bầu trời trong veo và xanh thẳm, bao la. Những dải mây mỏng như những chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê. Sau một đêm mưa, trời thu như dịu lại, nắng trở nên vàng hoe. Trăng thu sáng trong vằng vặc. Hoa cúc thêm vàng, cây hồng thêm ửng đỏ, quả bưởi vàng óng căng tròn. Lá vàng bay vào khung cửa sổ, giàn trầu lại xanh trước ngõ, vài quả cam cười chúm chím trên cây. Các cô gái quê em, gò má lại thêm ứng hồng vì mùa thu vội đến. Ngoài vườn hoa cúc cùng nhiều loài hoa khác cũng rực rỡ sắc màu. Hương thơm ngát hòa quyện với màu sắc rực rỡ làm cuốn hút bao bầy ong bướm bay rập rờn. Chúng em vui mừng đón đợt Tết Trung thu để rước đèn, rước sư tử và phá cỗ. Nằm mơ em đã thấy ông trăng thu lơ lửng giữa trời. Những dãy núi xa cúi xuống nhìn đồng lúa trổ đòng. Dòng sông trong xanh lững lờ trôi, thuyền buồm tấp nập, ghe xuồng rộn rã trên sông. Những cánh buồm như những cánh chim bay giữa trời thu. Thật thú vị khi nhìn mùa thu “thay áo mới”. Đẹp thay lúc thu sang. Mùa thu khai trường để lại trong em sự cảm nhận thật tuyệt vời và bao kỉ niệm đầy vơi.

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙACó lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng lại và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại...
Đọc tiếp

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng lại và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo vạt áo. […] Bụi mía chín vàng xọng,  đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn.  Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. 

1. Hai từ “thì” trong câu 1 có tác dụng gì

2.Dựa vào cách viết của đoạn văn trên,  hãy viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu tả một cảnh thiên nhiên có màu đỏ hoặc màu xanh là chủ đạo, trong đó  sử dụng từ ghép đồng nghĩa tả màu đỏ (hoặc xanh). 

Yêu cầu trong đoạn văn có một câu ghép,  một biện pháp so sánh 

Lưu ý ko chép mạng giúp e và đoạn văn ko chép mạng nhé ạ

 

0
19 tháng 12 2021

Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả