K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Tham khảo

Cấu trúc chung của mạch điện:

Nguồn điện → Bộ phận truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ → Phụ tải điện.

22 tháng 11 2016

Cái gì hả bạn?

22 tháng 11 2016

Tô Minh Hiêu chuẩn bạn nhé!

18 tháng 3 2018

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

* Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

31 tháng 5 2019

- Bộ xử lý trung tâm

- bộ nhớ gồm ROM và Ram

- Bộ thiết bị output và input

21 tháng 10 2019

Gồm: dây đốt nóng và vỏ

Dây đốt nóng có chức năng biến điện năng thành nhiệt năng

Vỏ bàn là:

      + đế có chức năng: dùng để tích nhiệt và duy trì nhiệt độ cao khi là

      + nắp có gắn tay cầm bằng nhựa cứng dùng để cầm bàn khi sử dụng

Câu 1: Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang gồm những bộ phận nào? Câu 2: Sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm những phần tử gì? Câu 3: Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang cần Câu 4: Các bước lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 1 công tắc 3 cực điều khiển...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấu tạo của đèn ống huỳnh quang gồm những bộ phận nào? Câu 2: Sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm những phần tử gì? Câu 3: Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang cần Câu 4: Các bước lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn gồm mấy bước? Câu 5. Công tắc hai cực được mắc vào mạch điện như thể nào là đúng Câu 6. Sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn gồm các phần tử nào? Câu 7. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện 2 công tắc 2 cực điểu khiển 2 đèn, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn cần có các thiết bị gì? Câu 8. Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn có tên gọi khác là gì? Câu 9. Cấu tạo của công tắc ba cực gồm có các cực gì? Câu 10. Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn gồm mấy bước? Câu 11. Bước 1,2, 3, 4, 5, 6 của quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. mạch điện 2 công tắc 2 cực điểu khiển 2 đèn, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn là gì? Câu 12. Khi lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang, mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đen, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn cần vẽ mấy loại sơ đồ? Câu 13. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà cần thực hiện công việc nào đầu tiên ? Câu 14. Công việc cẩn làm khi kiểm tra cách điện của mạng điện là gì? Câu 15. Kiểm tra cầu chỉ cần lưu ý vấn đề gì? Câu 16. Với mạng điện nhiều cấp điện áp, cẩn dùng các ổ cắm điện như thế nào?

0
7 tháng 8 2023

Tham khảo!

7 tháng 8 2023

Tham khảo:
Một hệ thống gầm xe ô tô hoàn chỉnh được cấu tạo thông qua 4 bộ phận chính sau: Hệ thống treo. Hệ thống lái. Hệ thống phanh. Lốp và bánh xe.

27 tháng 10 2017

Gồm 2 bộ phận chính là stato, rôto

1 tháng 5 2022

Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là dây chảy, được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, điện áp bị tăng lên quá giá trị định mức làm cầu chì nổ, mạch điện bị ngắt. Nhờ đó mà mạch điện, các đồ dùng điện và thiết bị điện được bảo vệ.

14 tháng 4 2021

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này

14 tháng 4 2021

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Mạch điện gồm những bộ phận cơ bản là :

- Nguồn điện: Cung cấp dòng điện

- Dụng cụ điện: Vật phát sáng khi dòng điện chạy qua

- Dây dẫn : Cho dòng điện chạy qua tới các dụng cụ điện

Đặc điểm chung của nguồn điện: Có hai cực là dương và âm.

3 tháng 5 2022

Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện và bao gồm nguồn điện(pin,accquy),hai nguồn điện mắc nối tiếp(bộ pin,bộ accquy),bóng đèn,dây dẫn,công tắc k

Kí hiệu:

Sơ đồ mạch điện, ký hiệu các bộ phận mạch điện, Quy ước chiều dòng điện và Bài tập - Vật lý 7 bài 21

(sgk)

Quy ước về chiều dòng điện: 

Chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

So sánh:

+Mạch điện kín các êlectrôn dịch chuyển trong dây kim loại từ cực âm sang cực dương của nguồn điện

 +Chiều dòng điện trong dây kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các êlectrôn.