Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g
Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g
Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g
Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g
Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.
Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 +3H2-->2Fe + 3H2O
Na2O + H2O-->2NaOH
CaO + CO2-->CaCO3
NaOH + CO2 --> NaHCO3
.... còn nữa tự viết nha
Cho một luồng Hidro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O.giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết pương trình phản ứng
+ Ống 1: H2 qua ống 1 không có phản ứng => chất rắn ống 1: CaO
\(\text{+ ống 2: H2 + CuO t 0 ⟶ Cu↓ + H2O}\)
\(\text{ 0,02 → 0,02 → 0,02 (mol)}\)
→ rắn ống 2 là: Cu: 0,01 (mol)
khí thoát ra ống 2 là: H2O: 0,02 (mol) và H2 dư
+ ống 3: H2 không có pư với Al2O3 => chất rắn ống 3 còn Al2O3
\(\text{+ ống 4: 3H2 + Fe2O3 t 0 ⟶ 2Fe↓ + 3H2O}\)
rắn thu được ống 3: Fe: 0,02 (mol)
H2O: 0,02+ 0,03 = 0,05 (mol) (Do thoát ra từ ống 2 nữa)
+ ống 5: H2 không có pư với Na2O nhưng H2O thoát ra từ ống 4 có pư
\(\text{H2O + Na2O → 2NaOH (dd)}\)
Vậy ở ống 5, Na2O pư hết. Thu được dd NaOH sau pư chứ không thu được chất rắn.
- Lấy các chất rắn ở ống 1 đến 4 cho tác dụng với dd NaOH và CuCl2 có pư
\(\text{+ ống 1: CaO + H2O → Ca(OH)2 }\)
Vì H2O có trong dd NaOH và dd CuCl2
+ ống 2: Cu không có pư
\(\text{+ ống 3: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O}\)
+ ống 4: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
Ống 1 : Không phản ứng
Ống 2 : CaO + H2 -> Ca + H2O
0,01 0,01
Ống 3 : PbO + H2 -> Pb + H2O
0,02 0,02
Ống 4 : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
0,01 0,02
Ống 5 : Na2O + H2 -> 2NaOH
0,06 0,12
Khối lượng các chất rắn thu được là:
\(m_{Ca}=0,01.40=0,4\left(g\right)\)
\(m_{Pb}=0,02.207=4,14\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)
- Ống 1: m chất rắn = mCaO = 0,01.56 = 0,56 (g)
- Ống 2: \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Pb}=n_{PbO}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mPb = 0,02.207 = 4,14 (g)
- Ống 3: m chất rắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04 (g)
- Ống 4: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)
- Ống 5: m chất rắn = mNa2O = 0,06.62 = 3,72 (g)
Tên oxit + Số mol | PTHH | Khối lượng rắn sau phản ứng |
CaO 0,01 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\) |
CuO 0,02 mol | \(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\) | \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\) |
Al2O3 0,02 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\) |
Fe2O3 0,01 mol | \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\) | \(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\) |
Na2O 0,05 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\) |
Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng
=>Chất rắn là CaO
Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
0,02 0,02 0,02
=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol
Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư
Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3
=>Chất rắn là Al2O3
Trong ống 4:
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)
n Fe=0,02(mol)
n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)
Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
0,05 0,05 0,1
=>Ống 5: Na2O phản ứng hết
=>Sẽ thu được dung dịch NaOH
Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl
1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
2: Cu ko có phản ứng với HCl
3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)