Quan sát tranh và nêu bổn phận của trẻ em.
Kể thêm một số bổn phận khác của trẻ em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bạn đã thực hiện bổn phận với bản thân, gia đình, bạn bè, xã hội
- Trẻ em còn có những bổn phận:
+ Với quê hương Đất Nước
+ Với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác
Tham khảo
a. Các bạn trong tranh đã thực hiện quyền và bổn phận:
(1): Bổn phận: Tuân thủ và chấp hành pháp luật
(2): Bổn phận: Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già
(3): Bổn phận: Yêu quê hương, đất nước
(4): Bổn phận: Tôn trọng quyền riêng tư của người khác.
(5): Quyền: Quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.
b. Kể một số quyền và bổn phận của trẻ em mà bản thân đã thực hiện:
- Quyền:
+ Quyền được khai sinh
+ Quyền vui chơi, giải trí
+ Quyền được sống chung với cha, mẹ
- Bổn phận:
+ Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường
+ Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi...
Bức tranh 1: Thương yêu em nhỏ.
Bức tranh 2: Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
Bức tranh 3: Giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác.
Bức tranh 4: Giúp đỡ người già
Bạn thực hiện đúng: 2, 4, 5. Vì các bạn đã có ý thức tốt để xây dựng gia đinh, xã hội.
Bạn chưa đúng: 1, 3, 6. Vì các bạn chưa có ý thức tự giác, còn ỷ lại và làm phiền người khác.
Bổn phận của trẻ em : yêu thương ông bà , cha mẹ , anh chị em trong nhà ; lễ phép với ông bà , bố mẹ ; kính trọng ông bà và bố mẹ . Phải tỏ lòng biết ơn , Hiếu thảo đối với người đã có công to lớn của cuộc đời chúng ta .Giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn ; yêu lớp , yêu trường . Kính trọng với thầy cô .
+ Bản thân em đã làm :
- Luôn " dạ " và " vâng " khi nói chuyện với ông bà , bố mẹ hay những người lớn tuổi hơn em
- Nói chuyện có đầu có đuôi , không được nói trống không .
- Hiếu thảo với ông , với bà , với bố mẹ .
- Đoàn kết cùng cả lớp , bạn bè.
- THƯỜNG XUYÊN GIÚP ĐỠ CÁC BẠN TRONG LỚP .
- Ngoài giúp đỡ bạn bè cần giúp đỡ những người kém may mắn .
- Anh chị em yêu thương nhau , đùm bọc lẫn nhau.
-........
Tham khảo:
Trẻ em có bổn phận sau đây: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
Tham khảo
Đối với gia đình:
-Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ.
-Phải vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Khi lớn, phải biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chúng ta.
→Làm được những điều đó mới trở thành đứa con hiếu thảo.
*Đối với nhà trường:
-Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.(Phải biết vâng lời...)
-Phải sống khiêm tốn, trung thực và thực hiện theo những nội quy nhà trường(Dám nhận lỗ khi mắc khuyết điểm, vâng lời thầy cô giáo...)
-Thương yêu các em nhỏ.
Em đã thực hiện một số những điều trên.
Tham khảo
a/ Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.
Bổn phận của trẻ em :
+ Kính trọng, yêu thương ông bà , cha mẹ, hay những người lớn tuổi hơn em.
+ giúp đỡ bạn bè hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn.
+ Yêu thầy yêu cô , và yêu bạn bè .
+ Anh chị em hòa thuận, đoàn kết .
+ ................
Liên hệ việc thực hiện bổn phận của bản thân :
+ Ở nhà, em thường xuyên làm việc nhà để phụ giúp bố mẹ. Tự giác nấu cơm nước cho gia đình. Em cùng với chị em yêu thương nhau , không bao giờ cãi vã . Luôn biết nhường nhịn .
+ Ở lớp, trường thì em cùng với các bạn đoàn kết, cùng nhau sẻ chia những lúc buồn vui , kính trọng thầy cô , học tập giỏi giang, có nhiều kiến thức.
+ Ở những nơi khác : em gặp chuyện bất bình , em đã giúp đỡ họ lấy lại cái đúng để họ không phải chịu thiệt thòi. Và khi em thấy phụ nữ , người già hay trẻ nhỏ em thường nhường ghế cho họ ngồi.
=> Mỗi ngày của em thường trải qua như thế, làm nhiều bản thân em lại thấy vui
Tham Khảo
Trẻ em có bổn phận sau đây: 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình; 2.Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu.( ghi nhớ sgk)
– Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
– Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
– Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh…
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội…
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…
Rolex Bản Sao+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
Bức tranh 1: Quan tâm, hỏi han, chia sẻ với mẹ
Bức tranh 2: Kính trọng, lễ phép với thầy giáo
Bức tranh 3: Quan tâm, giúp đỡ người già
Bức tranh 4: Giới thiệu về Đất Nước cho du khách
- Một số bổn phận khác của trẻ em:
Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tuân thủ và chấp hành pháp luật