Vì sao cần phải thực hiện quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung đã thực hiện đúng quy trình VietGAP:
- Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
- Chuẩn bị con giống.Nuôi dưỡng và chăm sóc.
Nội dung chưa đạt theo tiêu chuẩn VietGAP:
- Quản lí dịch bệnh.
- Quản lí chất thải và môi trường.
- Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc.
- Kiểm tra nội bộ.
Đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:
- Xây dựng hầm biogas để xử lí phân chuồng, tạo nguồn chất đốt.
- Di chuyển chuồng nuôi ra xa khu vực nhà ở.
- Di chuyển khu chăn nuôi xa chợ, tránh ô nhiễm và ảnh hưởng tới người dân.
- Quán triệt, nhắc nhở về ý thức và việc tuân thủ quy định của chính quyền địa phương.
Ở địa phương em, các cơ sở chăn nuôi đã thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.
* Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
+ Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc
+ Kiểm tra nội bộ
* Liên hệ thực tế địa phương em, quy trình chăn nuôi có các bước sau:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
- VietGAP chăn nuôi là quy trình thực hành chăn nuôi tốt tại Việt Nam.
- Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích: đảm bảo vật nuôi được nuôi dưỡng để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
- Quy trình chăn nuôi:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
+ Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc
+ Kiểm tra nội bộ.
Tham khảo!
Quy trình chăn nuôi theo những tiêu chuẩn tiêu chuẩn này cần đảm bảo các tiêu chí sau:
- An toàn thực phẩm - không gây nguy hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
- An toàn sinh học và môi trường - ngăn ngừa, hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học từ chăn nuôi gây hại đến con người, gia súc, hệ sinh thái và môi trường xung quanh.
- An toàn lao động cho người sản xuất, chăn nuôi.
- An tâm truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.
- Đúng điều kiện vệ sinh, đây là một yếu tố rất quan trọng trong chăn nuôi, các trang trại nuôi cần có đầy đủ các trang thiết bị vệ sinh, tiêu độc, khử trùng cũng như các quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng trong quá trình nuôi để đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập, lây lan, cũng như tiêu diệt các mầm bệnh.
- Đúng loại, nghĩa là loại thuốc thú y, kháng sinh, vắc xin và thức ăn sử dụng trong chăn nuôi phải có trong danh mục được phép sử dụng, được phép lưu hành, không sử dụng các loại bị cấm sử dụng hoặc sử dụng không đúng đối tượng cho vật nuôi.
- Đúng cách, nghĩa là việc sử dụng vắc xin, kháng sinh, thuốc thú y phải theo đúng liều lượng và đúng lúc. Việc sử dụng kháng sinh, thuốc cần theo hướng dẫn của kỹ sư chăn nuôi thú y và của nhà sản xuất và sử dụng theo đúng thời điểm để đảm bảo hiệu quả phòng ngừa và điều trị bệnh động vật.
- Đúng thời gian cách ly, nghĩa là ở thời điểm thu hoạch vật nuôi thương phẩm (bán lấy thịt/sữa) phải đảm bảo thời gian cách ly vật nuôi không sử dụng thuốc thú y hoặc kháng sinh (ví dụ: thời gian cách ly 14 ngày mới được phép bán) để đảm bảo không còn tồn dư dư lượng kháng sinh hoặc thuốc thú y trên sản phẩm vật nuôi cho người ăn (thịt/sữa).
Tham khảo:
Con giống được lựa chọn phải phù hợp với mục đích chăn nuôi, có nguồn gốc rõ ràng, có các đặc tính di truyền tốt và khoẻ mạnh.
Nhập con giống cần tuân thủ các quy định gồm: giấy kiểm dịch, có công bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo, có quy trình chăn nuôi cho từng giống.
Giống mới cần nuôi cách li theo quy định thú y.
Giống vật nuôi được đánh dấu để quản li. Áp dụng phương thức quản lí “cùng vào — cùng ra” theo thứ tự ưu tiên: cả khu — từng dãy chuồng — từng chuồng từng ô.
Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Bước 2: Chuẩn bị con giống
Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc
Bước 4: Quản lí dịch bệnh
Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
Bước 6: Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ
Tham khảo:
Cần tiến hành các biện pháp kĩ thuật sau:
- Kĩ thuật nuôi dưỡng
- Kĩ thuật chăm sóc
Cần có quy trình chăn nuôi vì:
- Quy trình chăn nuôi đảm bảo rằng các động vật được nuôi bằng cách đúng chuẩn và thức ăn phù hợp, điều này sẽ giúp tăng chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.
- Quy trình chăn nuôi giúp tối ưu hóa chi phí sản xuất và tăng năng suất, từ đó giảm thiểu các chi phí không cần thiết và tăng thu nhập cho nhà chăn nuôi.
Tham khảo!
Những công việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
- Chuẩn bị chuồng trại một cách tốt nhất, chọn nơi đủ mát, đủ ấm, đủ ánh sáng để làm chuồng
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
- Tiêm thuốc phòng các bệnh theo đúng từng giai đoạn
- Giữ ấm cho cơ thể.
- Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi.
- Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch.
- Thức ăn phải có đủ năng lượng, protein, chất khoáng và vitamin.
- Thường xuyên bổ sung các loại thức ăn để đảm bảo vật nuôi được đủ chất
- Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau có thể tăng lên.
Vì việc thực hiện quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap đem lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi và người tiêu dùng