K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
9 tháng 5 2021

Câu 5c) Phương trình hoành độ giao điểm \(\left(P\right)\)và \(\left(d\right)\)là: 

\(\frac{1}{2}x^2=2x+m\Leftrightarrow x^2-4x-2m=0\)(*)

Để  \(\left(P\right)\)và \(\left(d\right)\)cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt suy ra 

\(\Delta'=4+2m>0\Leftrightarrow m>-2\).

Theo Viet: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=-2m\end{cases}}\)

\(\left(x_1x_2+1\right)^2=x_1+x_2+x_1x_2+3\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m+1\right)^2=4-2m+3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)(thỏa mãn) 

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

6 tháng 4 2023

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

6 tháng 4 2023

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

8 tháng 10 2016

Bn phải viết đề ra chứ vết thế thì ai giải giúp cho

 

mk ko có sáh bn ơi

có thể ghi ra hoặc bn chụp lại dc hem

có j mk giúp

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

2:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,dem,kt,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

b[1]:=a[1];

dem:=1;

for i:=1 to n do 

  begin

kt:=0;

for j:=1 to dem do 

 if b[j]=a[i] then kt:=1;

if kt=0 then 

begin

inc(dem);

b[dem]:=a[i];

end;

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4);

readln;

end.

22 tháng 9 2021

1 well

2 traditional

3 densely

4 generous 

5 beautifully

6 easily

7 unsual

8 excitedly

9 permanent

10 optimistically

II

1 more slowly than

2 worse than

3 more interesting than

4 more peaceful

5 happier than

6 more conveniently

4 tháng 3 2022

Câu 5 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

a) Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)

            3          2            1

          0,45     0,3

b) \(n_{O2}=\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Pt : \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2|\)

                2                       2         3

              0,2                                0,3

\(n_{KClO3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 3 2022

undefined

20 tháng 7 2021

làm hộ mình bài 4 nhé .

10 tháng 3 2022

ko hiểu đề bn nói rõ hơn đc hog

10 tháng 3 2022

mình ko hiẻu lắm về về câu hỏi của  bạn