K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Un = n2 + (n+1)2  + (n+2)2 + (n + 3)2Với n =1,2 3,… Tìm tất cả các số hạng của dãy số chia hết cho 10.Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi:  \(\hept{\begin{cases}A_0=0\\a_{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\end{cases}.\left(a_n+1\right)}\) với n là số tự nhiên khác 0.a)     Tính an với n =1,2,3,4,5,6. (kết quả viết dưới dạng phân số)b)    Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Un = n2 + (n+1)+ (n+2)2 + (n + 3)2

Với n =1,2 3,… Tìm tất cả các số hạng của dãy số chia hết cho 10.

Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi:  \(\hept{\begin{cases}A_0=0\\a_{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\end{cases}.\left(a_n+1\right)}\)

 với n là số tự nhiên khác 0.

a)     Tính an với n =1,2,3,4,5,6. (kết quả viết dưới dạng phân số)

b)    Tính a2012 (Lấy kết quả đúng)

( Gợi ý: - Nhân cả tử và mẫu của a2 với cùng 1 số rồi tách tử và mẫu thành tích, tương tự với a3. Từ đó tìm CTTQ của an)

Bài 3:

Cho dãy số xác định bởi: \(\hept{\begin{cases}U_1=\sqrt{2}\\U_{n+1}=\sqrt{2^{U_n}}\end{cases}}\)  Với n là số tự nhiên khác 0. Tính U2003.

Bài 4: Tính giá trị biểu thức A biết: \(A=\sqrt{2007+\sqrt{2007+...+\sqrt{2007}}}\)  (n dấu căn)

0
26 tháng 2 2022

bn tham khảo:

undefined

8 tháng 3 2023

Đây là hình lấy từ trong sách chuyên khảo dãy số của Nguyễn Thành Chung

NV
6 tháng 3 2022

\(x_{n+1}=\dfrac{1}{2}x_n+2^{n-2}\Leftrightarrow x_{n+1}-\dfrac{1}{6}.2^{n+1}=\dfrac{1}{2}\left(x_n-\dfrac{1}{6}.2^n\right)\)

Đặt \(x_n-\dfrac{1}{6}.2^n=y_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1-\dfrac{1}{6}.2^1=\dfrac{8}{3}\\y_{n+1}=\dfrac{1}{2}y_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y_n\) là CSN với công bội \(q=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y_n=\dfrac{8}{3}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}=\dfrac{4}{3.2^n}\)

\(\Rightarrow x_n=y_n+\dfrac{1}{6}.2^n=\dfrac{4}{3.2^n}+\dfrac{2^n}{6}\)

30 tháng 8 2023

a) Để tính các số hạng u1, u2, u3, u4 của dãy (un), ta thay n = 1, 2, 3, 4 vào công thức un = n^2 - 1:

u1 = 1^2 - 1 = 0 u2 = 2^2 - 1 = 3 u3 = 3^2 - 1 = 8 u4 = 4^2 - 1 = 15

Vậy u1 = 0, u2 = 3, u3 = 8, u4 = 15.

b) Để tìm số hạng thứ mấy trong dãy có giá trị 99, ta giải phương trình n^2 - 1 = 99:

n^2 - 1 = 99 n^2 = 100 n = 10 hoặc n = -10

Vì số hạng của dãy phải là số tự nhiên nên ta chọn n = 10. Vậy số hạng thứ mấy có giá trị 99 là u10.

a) Để tính các số hạng u1, u2, u3, u4 của dãy (un), ta thay n = 1, 2, 3, 4 vào công thức un = (2n - 1)/(n + 1):

u1 = (21 - 1)/(1 + 1) = 1/2 u2 = (22 - 1)/(2 + 1) = 3/3 = 1 u3 = (23 - 1)/(3 + 1) = 5/4 u4 = (24 - 1)/(4 + 1) = 7/5

Vậy u1 = 1/2, u2 = 1, u3 = 5/4, u4 = 7/5.

b) Để tìm số hạng thứ mấy trong dãy có giá trị 137137, ta giải phương trình (2n - 1)/(n + 1) = 137137:

(2n - 1)/(n + 1) = 137137 2n - 1 = 137137(n + 1) 2n - 1 = 137137n + 137137 137135n = 137138 n = 1

Vậy số hạng thứ mấy có giá trị 137137 là u1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2021

Lời giải:

$\frac{u_{n-1}}{u_n}=\frac{n^2}{n^2-1}>0$ với mọi $n\geq 2$ nên $u_{n-1}, u_n$ luôn cùng dấu.

Mà $u_1=2017>0$ nên $u_n>0$ với mọi $n=1,2,...$

Mặt khác:

$n^2(u_{n-1}-u_n)=u_{n-1}>0\Rightarrow u_{n-1}>u_n$ nên dãy $(u_n)$ là dãy giảm.

Dãy giảm và bị chặn dưới nên $u_n$ hội tụ. Đặt $\lim u_n=a$. 

Ta có: $a=n^2(a-a)\Rightarrow a=0$

Vậy $\lim u_n=0$

 

18 tháng 2 2021

\(u_2=\sqrt{2}\left(2+3\right)-3=5\sqrt{2}-3\)

\(u_3=\sqrt{\dfrac{3}{2}}.5\sqrt{2}-3=5\sqrt{3}-3\)

\(u_4=\sqrt{\dfrac{4}{3}}.5\sqrt{3}-3=5\sqrt{4}-3\)

....

\(\Rightarrow u_n=5\sqrt{n}-3\)

\(\Rightarrow\lim\limits\dfrac{u_n}{\sqrt{n}}=\lim\limits\dfrac{5\sqrt{n}-3}{\sqrt{n}}=5\)

1 tháng 12 2023

7 tháng 12 2017

Chọn B.

Ta có: u1 = 1; u2 = 3/2; u3 = 17/6; u4 = 227/34.

Ta chứng minh un > 0 bằng quy nạp.

Giả sử un > 0, khi đó: 

Nên .

1 tháng 12 2023

\(u_n=\dfrac{2n-5}{4n-6}\)