K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

Nhận xét vị trí của vật thể so với mỗi MPHC và người quan sát trong Hình 2.4:

* Với MPHC:

- MPHC đứng: vật thể nằm trước

- MPHC bằng: vật thể nằm trên

- MPHC cạnh: vật thể ở bên trái

* Với người quan sát: nhìn theo hướng từ trước, từ trên, từ trái sang.

7 tháng 8 2023

Tham khảo!

Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng hình chiếu mà vật thể được chiếu vuông góc lên đó.

Với người quan sát, vật thể ở phía trước MPHC đứng, bên trái MPHC cạnh, bên trên MPHC bằng.

15 tháng 9 2023

Vị trí các MPHC bằng và MPHC cạnh so với MPHC đứng ở Hình 2.5b:

- MPHC bằng nằm phía dưới MPHC đứng

- MPHC cạnh nằm bên phải MPHC đứng

15 tháng 9 2023

- Trên MPHC đứng thể hiện chiều dài, cao của vật thể

- Trên PMHC bằng thể hiện chiều dài, rộng của vật thể

- Trên MPHC cạnh thể hiện chiều rộng, cao của vật thể

24 tháng 2 2023

a) Mô tả vòng đời của một số sinh vật:

- Vòng đời của chó: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong tử cung của con chó mẹ → Con non được sinh ra → Con non sinh trưởng, phát triển về thể chất (tăng cân nặng,…) → Con trưởng thành có khả năng sin sản → Con trưởng thành thụ thai và sinh ra con non.

- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Gà con chui ra khỏi trứng → Gà con sinh trưởng phát triển về thể chất → Gà trưởng thành có khả năng sinh sản → Gà mái thụ thai và đẻ trứng.

 

- Vòng đời của ếch : Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Phát triển thành nòng nọc → Từ nòng nọc chưa chân thành nòng nọc có chân → Ếch con (có đuôi) → Ếch trưởng thành (mất đuôi) → Ếch cái thụ thai và đẻ trứng.

- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan rồi tạo thành con non trong trứng → Ấu trùng sống trong nước → Phát triển thành hình thái mới là bọ gây sống trong nước → Phát triển thành con muỗi trưởng thành sống trên cạn → Muỗi cái đẻ trứng.

b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non so với cơ thể mẹ:

- Ở chó và gà thì hình thái cơ thể của con non giống với con mẹ sau khi sinh ra.

- Ở ếch và muỗi thì hình thái cơ thể của con non khác hoàn toàn với con mẹ sau khi nở ra từ trứng.

7 tháng 2 2018

- Để bóng đèn bút thử điện sáng cần đưa đầu vít của bút thử điện vào nơi cần kiểm tra điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hai đầu kia bằng kim loại của bút thử điện.

Nhận xét:

Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.

-Xà ngang song song với mặt đất.

-Cột dọc vuông góc với mặt đất.

-Thanh chống nằm trên mặt đất.

-Thanh bên có một điểm chung với mặt đất.

9 tháng 10 2017

- Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng hình chiếu mà vật thể được chiếu vuông góc lên đó.

- Trong phương pháp chiếu góc thứ ba, các mặt phẳng toạ độ được đặt giữa người quan sát và vật thể, vật thể được chiếu vuông góc lên các mật phẳng đó.

30 tháng 12 2021

A.  có thể nằm gần gương hay xa gương hơn tùy thuộc vào vị trí của vật trước gương

30 tháng 12 2021

A

19 tháng 11 2023

1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)

2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…