K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Chọn C

[Phương pháp tự luận]

Ta có : y = 6 x 2 - 6 ( m + 1 ) x + 6 m

 

Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là m ≠ 1

Hệ số góc đt AB là  k = - ( m - 1 ) 2

Đt AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2

31 tháng 12 2019

+ Ta có  đạo hàm y’ = 6x2- 6( m+ 1) x+ 6m

Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là : m≠ 1

Tọa độ 2 điểm cực trị là A( 1 ; 3m-1) và B ( m ; -m3+ 3m2)

+ Hệ số góc đường thẳng AB  là :k= - ( m-1) 2

+ Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y= x+ 2 khi và chỉ khi k= -1

Hay – ( m-1) 2= -1( vì 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì tích hai hệ số góc bằng -1) 

Chọn C.

23 tháng 12 2023

a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)

=>\(4m-2-2m+5=-3\)

=>2m+3=-3

=>2m=-6

=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=3/2

Thay m=3/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)

loading...

y=2x+2 nên a=2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(tan\alpha=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

13 tháng 11 2018

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là 

6 tháng 12 2021

a. \(PTHDGD:\left(d\right)-\left(d'\right):2x+3=x-1\)

\(\Rightarrow x=-4\left(1\right)\)

Thay (1) vào (d'): \(y=-4-1=-5\)

\(\Rightarrow M\left(-4;-5\right)\)

6 tháng 12 2021

\(a,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+3=x-1\\ \Leftrightarrow x=-4\Leftrightarrow y=-5\\ \Leftrightarrow M\left(-4;-5\right)\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=3\\a=2;b\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=7\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2023

TXĐ: D = R

\(y'=3x^2-6x=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=1\\x=2\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

Suy ra 2 điểm cực trị của đồ thị là: A(0; 1) và B(2; -3)

Ptđt đi qua 2 điểm cực trị:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{-4}\) \(\Rightarrow-2x=y-1\) \(\Leftrightarrow y=-2x+1\left(d'\right)\)

Vì \(d\perp d'\) \(\Rightarrow\left(2m-1\right)\cdot\left(-2\right)=-1\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)

Chọn B

21 tháng 12 2020

Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)

hay \(m\ne3\)

a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì 

Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được: 

\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)

\(\Leftrightarrow m+2=-3\)

hay m=-5(nhận)

b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1

). Cho hàm số y = mx + 3.  a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.). Cho hàm số y = mx + 3.  a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường...
Đọc tiếp

). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.

). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.

). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.

1

a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+3=1

hay m=-2

b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2

Vậy: (d): y=-2x+b

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

b=-3

2 tháng 9 2021

Vẽ giúp mình vs ạ

 

NV
3 tháng 8 2021

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^3-6x^2+9x=mx\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-6x+9-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-6x+9-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Đường thẳng cắt đồ thị tại 3 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-m\ne0\\\Delta'=9-\left(9-m\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)

Khi đó hoành độ A, B là nghiệm của (1) nên theo hệ thức Viet: 

\(x_A+x_B=6\Rightarrow x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=3\)

\(\Rightarrow\) I luôn nằm trên đường thẳng song song Oy có pt: \(x-3=0\)

3 tháng 8 2021

ah ơi tại sao Xi lại bằng 3 ạ