Bài 1;Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hay hiệu :
a : (x+3)(x+4)(x+5)(x+6)+1
b : x2+y2+2x+2y+2(x+1)(y+1)+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Bài 1:
\(a,ĐK:x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\\ b,ĐK:\dfrac{2021}{4-2x}\ge0\Leftrightarrow4-2x>0\Leftrightarrow x< 2\)
Bài 2:
\(a,=5\sqrt{3}-4\sqrt{3}-10\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-12\sqrt{3}\\ b,=2\sqrt{5}+\dfrac{8\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}=2\sqrt{5}+6-2\sqrt{5}=6\)
Bài 3:
\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+4+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)
Bài 4:
\(a,\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=9\\3x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow5\sqrt{2x-1}-\sqrt{2x-1}=12\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=3\Leftrightarrow2x-1=9\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
Bài 5:
\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\2m+\sqrt{5}\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{-3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)
1,
a, x khác phân số có mẫu là 0
b,x khác 2
4,
a, theo đề:
=>(3x-2)^2=49
=>3x-2=7
x=3
bt cs nhiu đây à :<
câu a : (x^2+9x+18)(x^2+9x+20)+1 đặt x^2 + 9x +18 = a thay vào là ra
câu b ) x^2 + 2x +1 +y^2 + 2y + 1 +2(x+1)(y+1) = (x+1)^2 + (y+1)^2 + 2(x+1)(y+1) vậy là ra rùi hem
Câu a) (x+3)(x+4)(x+5)(x+6)+1
Đây là một đề toán có thể nói là khó ! Nhưng tôi mới học nên tôi sẽ chỉ cho:
= (x2 +6x+3x+18)(x2 +5x+4x+20)+1 ( Bạn biết sao ra như vầy hông, thật ra là thầy mình chỉ là nhân (x+3) với (x+6), và (x+4) với (x+5)đó)
=(x2 +9x+18) ( (x2 +9x +18)+2)+1 ( Chỗ có hai dấu ngoặc tròn là tại tôi không biết viết ngoặc vuông nên xin lỗi nha)
(Chỗ này thì mình thực hiện nhân đơn thức với đa thức ?A(B+C)=AB+AC giống phân phối á, mà A của của mình là nguyên một cụm (x2 +9x+18) luôn, trong toán thì bạn phải biết chuyển đổi và nhanh nhạy , nhớ nhé!)
= (x2+9x+18)2 +2(x2+9x+18) +12
=(x2+9x+18+1)2 (Vậy là có dạng bình phương của một tổng rồi đó!)
Bạn thấy đúng chưa? Mình cũng mới hiểu thôi, có gì bạn giúp đỡ mình một số câu khác khi mình thắc mắc nha! Cảm ơn bạn trước nha!