K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

2-√(3-x) > 0  <=>  √(3-x) > 2  <=>  \(|3-x|>2\)<=> \(\hept{\begin{cases}3-x>4\\x-3>4\end{cases}}\) <=>  \(\hept{\begin{cases}-x>1\\x>7\end{cases}}\)  <=>  \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>7\end{cases}}\)

30 tháng 1 2018

      \(\left(x-3\right)\left(4-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\4-x>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 4\end{cases}}\)  (vô lí)

hoặc    \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\4-x< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>4\end{cases}}\)(vô lí)

Vậy      \(x=\Phi\)

8 tháng 12 2022

a

2 tháng 3 2022

a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-21-13-3
x315-1

b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x-21-113-13
x3115-11

 

c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+71-12-2
x-6-8-5-9

 

2 tháng 4 2020

\((x-6)(3x-9)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\3x-9< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x< 3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< 3\)
TH2:
\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\3x-9>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x>3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>6\)
Vậy \(x< 3\) hoặc \(x>6\)thì \((x-6)(3x-9)>0\)
Học tốt!

2 tháng 4 2020

20.
\((2x-1)(6-x)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}2x-1>0\\6-x>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow x< 6}\)
TH2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1< 0\\6-x< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
Vậy \(x< 6\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì \((2x-1)(6-x)>0\)
 

2 tháng 7 2020

2. \(A\left(x\right)=x^2+3x-4=x^2+4x-x-4=x\left(x+4\right)-\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

A(x) >0 => (x+4)(x-1) cùng dấu

TH1: x+4; x-1 cùng âm \(\hept{\begin{cases}x+4< 0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -4\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}x< -4}\)

TH2: x+4;x-1 cùng dương \(\hept{\begin{cases}x+4>0\\x-1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-4\\x>1\end{cases}\Leftrightarrow}x>1}\)

3. \(A\left(x\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

A(x) <0 => \(\orbr{\begin{cases}x+4< 0\\x-1< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -4\\x< 1\end{cases}}\)

Vậy x<-4 hoặc x<1 thì A(x)<0

13 tháng 6 2021

Xét phương trình: \(x^2-2\left(m+3\right)x+2m+5=0\Rightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-2m-5=\left(m+2\right)^2\ge0\) .

Do đó phương trình luôn có 2 nghiệm và để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(m\ne-2.\)

Theo định lý viet thì ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+6\\x_1x_2=2m+5\end{cases}}\). Do đó: \(m>-\frac{5}{2}\)\(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+2\sqrt{\frac{1}{x_1x_2}}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+2\sqrt{\frac{1}{2m+5}}=\frac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2m+6}{2m+5}+2\sqrt{\frac{1}{2m+5}}=\frac{1}{2m+5}+2\sqrt{\frac{1}{2m+5}}+1=\left(\sqrt{\frac{1}{2m+5}}+1\right)^2=\frac{16}{9}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{2m+5}}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{2m+5}=\frac{1}{9}\Leftrightarrow2m+5=9\Leftrightarrow m=2.\)

Vậy \(m=2.\)

15 tháng 7 2017

a)\(\left(x2+7\right).\left(x2-49\right)< 0\)

\(\left(x2+7\right).\left(x2-49\right)< 0\) chứng tỏ hai vế \(\left(x2+7\right)\)\(\left(x2-49\right)\) khác dấu nhau .

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x2+7\right)>0\\\left(x2-49\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\left(x2+7\right)\) > \(\left(x2-49\right)\)

Nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x2+7\right)>0\\\left(x2-49\right)< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+7\right)=0\\\left(x-49\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\x=49\end{matrix}\right.\)

Vậy hai số nguyên đó là -7 và 49 .

Còn phần còn lại bạn làm tương tự nhé banhqua !