làm rõ ra giúp e ạ, e cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
Vẽ OM vuông góc CD
=>OM vuông góc HK
Xét hình thang AHKB có
O là trung điểm của AB
OM//AH//BK
=>M là trung điểm của HK
=>MH=MK
ΔOCD cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của CD
=>MC=MD
MC+CH=MH
MD+DK=MK
mà MH=MK và MC=MD
nên CH=DK
Câu 3:
a: Số học sinh của lớp là:
4+15+20+10+1=50 bạn
\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)
%Tốt=15/50=30%
%Khá=20/50=40%
%Đạt=10/50=20%
%Chưa đạt=1/50=2%
b:
3 Where was it made?
It was made in England
4 What was it made from?
It was made from wood and stone
6 Does your house have a moat?
Yes, it does
Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.
\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\) + O2 (kk) → \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\) \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)
Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol
=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol
nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol
nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol
nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2
BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol
Gọi số mol H2O là a mol
Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol
Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O
Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O2 có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O
=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O
Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)
Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)
BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a
<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)
Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O
BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18
<=> m = 4,98 gam
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có
CH chung
HA=HE
=>ΔAHC=ΔEHC
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có
HA=HE
góc HAM=góc HEC
=>ΔHAM=ΔHEC
=>HM=HC
=>H là trung điểm của MC
c: Xét tứ giác ACEM có
H là trung điểm chung của AE và MC
nên ACEM là hình bình hành
=>ME//AC
=>ME vuông góc với AB
3: \(=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}{\sqrt{5}-3}=\sqrt{5}-3\)
4: \(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}{\sqrt{5}-2}=\sqrt{5}-2\)
5: \(=\dfrac{8-2\sqrt{15}+4\sqrt{15}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{8+2\sqrt{15}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
6:
\(=\dfrac{8\sqrt{6}-11-4\sqrt{6}}{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{6}-11}{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}-2\sqrt{2}}{2}\)
1) \(\dfrac{3\sqrt{5}-5\sqrt{3}}{3-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}=\sqrt{15}\)
2) \(\dfrac{5\sqrt{6}-6\sqrt{5}}{2\sqrt{15}-5\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{30}\left(\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{\sqrt{10}\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)}=-\sqrt{3}\)
3) \(\dfrac{14-6\sqrt{5}}{\sqrt{5}-3}=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}{\sqrt{5}-3}=\sqrt{5}-3\)
4) \(\dfrac{9-4\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}=\dfrac{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}{\sqrt{5}-2}=\sqrt{5}-2\)
5) \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2+4\sqrt{15}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{5}}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}=1\)
6) \(\dfrac{8\sqrt{6}-\left(\sqrt{3}+2\sqrt{2}\right)^2}{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}=\dfrac{8\sqrt{6}-11-4\sqrt{6}}{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{6}-11}{2\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{(\sqrt{3}-2\sqrt{2})^2}{2\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-2\sqrt{2}}{2}\)