Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá tác động như thế nào đến hệ hô hấp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Sự ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và khói thuốc đến hô hấp và sức khỏe con người: Khói thuốc lá chứa khoảng $7000$ hóa chất, trong đó có $69$ chất gây ung thư. Không khí bị ô nhiễm chứa các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm mốc và các chất khí độc hại, bụi lớn nhỏ các loại,… Do đó, khói thuốc lá và không khí ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đặc biệt là những bệnh liên quan đến hô hấp như ung thư phổi, ung thư thanh quản, ung thư khoang miệng, ung thư vòm họng, viêm đường hô hấp,…
- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là: Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.
- Cách phòng tránh:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
Chúc bạn học tốt☺
THAM KHẢO
- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.
- Các biện pháp
+ Đeo khẩu trang
+ Vệ sinh mũi thường xuyên
+ Giữ ấm đường thở
+ Uống nhiều nước
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng.
+ Không hút thuốc lá thụ động và chủ động
+Trồng nhiều cây xanh
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
Là học sinh không nên hút thuốc lá và thuốc lá điện tử.
Nếu có bạn đang hút thuốc lá em sẽ khuyên bạn không nên hút thuốc lá vì:
- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp
- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian
- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
b)
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
1,
Biện pháp
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại
- Không hút thuốc lá.
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
2,
Do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở. Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Câu1
Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.Câu 2
Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản. Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp
+ gây viêm đường hô hấp
+ gây viêm phế quản cấp
+ nhiễm trùng đường hô hấp
+ ảnh hưởng đến chức năng phổi
+ gây ung thư phổi
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp như sau :
- CO : Chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.
- NO2 : Gây viêm, sung lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao.
- Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí ; có thể gây ung thư phổi.
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp như sau : — CO2 : Chiếm chỗ của 02 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu 02, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh. - N02 : Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao. - Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí; có thể gây ung thư phổi.
Do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở. Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Tham khảo!
- Sự ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến hệ hô hấp: Ô nhiễm không khí gây ra các bệnh về phổi và đường hô hấp như bệnh hen suyễn, viêm phổi, viêm đường dẫn khí,… do bụi mịn và các hóa chất gây kích ứng hệ hô hấp, làm tê liệt lớp lông rung trong đường dẫn khí, cản trở hồng cầu vận chuyển O2 từ đó gây tổn thương hệ hô hấp, suy giảm chức năng phổi.
- Sự ảnh hưởng của khói thuốc lá đến hệ hô hấp: Khói thuốc lá chứa hàng ngàn hóa chất độc hại, chất gây nghiện (nicotine), chất gây ung thư, khí CO và các loại khí độc khác làm giảm khả năng vận chuyển O2 của máu nên dẫn đến phá hủy hệ hô hấp, gây bệnh hen suyễn, ung thư phổi, ung thư thanh quản, phổi tắc nghẽn mạn tính,… Đặc biệt, khói thuốc lá gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe không chỉ của người hút thuốc lá mà còn của người không hút thuốc nhưng tiếp xúc với khói thuốc.