Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên và không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?
-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.
Người bị viêm loét dạ dày có triệu chứng đau kèm theo nóng rát, cồn cào là do:
tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương, viêm sưng, lâu dần tạo thành các vết loét gây triệu chứng, dạ dày lúc này đang bị viêm sung huyết.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
-Ảnh hưởng
Đau vùng trên rốn
Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn
Ợ nóng, khó chịu vùng ngực
Tiêu phân đen, tiêu máu đỏ
- Phòng tránh
Không hút thuốc lá.Uống rượu bia với mức độ vừa phải.Hạn chế sử dụng các loại thuốc giảm đau, hoặc phải được sự tư vấn của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng.Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm, rửa tay sạch và hạn chế ăn ở ngoài hàng quán.Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, cân đối.Tham khảo:
-Viêm loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP
-Do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, thường xuyên bỏ bữa, ăn không đúng giờ, ăn nhiều thức ăn quá cay, quá chua, thức ăn khó tiêu, không nhai kỹ thức ăn mà đã nuốt...
-Uống nhiều rượu, bia, chè đặc, cà phê đặc...
-Viêm loét dạ dày do tác dụng phụ của thuốc giảm đau, thuốc điều trị bệnh
-Do ăn hoặc uống phải các chất độc hại, có nhiễm khuẩn
-Do quá căng thẳng, stress, lo nghĩ nhiều....
Ăn chua làm pH dạ dày giảm -> gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra -> gây viêm loét dạ dày
Ở dạ dày, thức ăn chưa được biến đổi xong về mặt hoá học.
+ Sau đoạn tá tràng, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trong đó có nhiều lông ruột, mỗi lông ruột có vô số lông cực nhỏ đã làm tăng diện tích tiếp xúc giữa niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần.
+ Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ và vận chuyển các chất được nhanh chóng.
tk 🥴:
Dạ dày không phải là nơi chính để thức ăn được hấp thụ mà chủ yếu là nơi để thức ăn được tiêu hóa bằng cách trộn lẫn với acid và enzym tiêu hóa. Sau đó, thức ăn tiếp tục di chuyển đến ruột non để tiếp tục quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.
Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là phân giải thức ăn và chuẩn bị nó cho quá trình tiêu hóa tiếp theo tại ruột non.
Câu 1:
Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày
PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
Tham khảo!
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sử dụng các loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,…